Bài ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ 
Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 3cos 10 t (cm)

. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng 
A. x = 6cos10t (cm). B. x =1,5cos10t(cm) . C. x =3cos10t (cm). D. x =0. 
Câu 2: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là 
A. cơ năng của dao động giảm dần. B. cơ năng của dao động không đổi. 
C. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. D. biên độ không đổi. 
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và quả nặng có khối lượng 0,2 kg thực hiện dao động điều 
hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của quả nặng lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của quả nặng 
là 
A. 4 cm. B. 4 3 cm. C. 16 cm. D. 16 3 cm. 
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đát với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc 
trọng trường bằng

gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi thì chu kỳ dao động 
điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là 
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k thực hiện dao động điều hòa. Khi mắc 
thêm vào vật m một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc 
A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 
Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? 
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. 
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. 
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí biên. 
D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng. 
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 20(rad / s) trên một đoạn thẳng có chiều dài 10 cm. Vận tốc 
của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 
A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 2 m/s. 
Câu 8: Đơn vị của cường độ âm là 
A. N / m . B. N / m2 . C. W/ m. D. dB. 
Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J. Động năng của 
con lắc tại li độ x =−5cm là 
A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J. 
Câu 10: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào 
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài dây treo. C. vĩ độ địa lý. D. khối lượng quả nặng. 
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai? 
A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. 
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. 
C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. 
D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.. 
Câu 12: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k nối với một vật có khối lượng m thực hiện dao động với chu kỳ T. 
Khi có hai lò xo cùng độ cứng k mắc nối tiếp rồi nối với vật m thì chu kỳ dao động của con lắc lúc này là

pdf 17 trang letan 18/04/2023 4760
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
mặt đát với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc 
trọng trường bằng 
1
6
 gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi thì chu kỳ dao động 
điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là 
 A. 
2
. B. 
T
6
. C. T 6 . D. 6T . 
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k thực hiện dao động điều hòa. Khi mắc 
thêm vào vật m một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc 
 A. giảm đi 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 
Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? 
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. 
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. 
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí biên. 
D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng. 
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ( )20 rad / s trên một đoạn thẳng có chiều dài 10 cm. Vận tốc 
của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 
 A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 2 m/s. 
Câu 8: Đơn vị của cường độ âm là 
 A. N / m . B. 
2N / m . C. W/ m . D. dB. 
Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 15 cm. Cơ năng toàn phần của con lắc là 0,9 J. Động năng của 
con lắc tại li độ x 5cm=− là 
 A. 0,3 J. B. 0,8 J. C. 0,1 J . D. 0,6 J. 
Câu 10: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào 
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài dây treo. C. vĩ độ địa lý. D. khối lượng quả nặng. 
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai? 
A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. 
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. 
C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. 
D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.. ...
C©u 16 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng vật nặng m = 400 g. Lấy 2 = 10. Độ cứng 
của lò xo là 
 A. 64 N/m B. 32 N/m C. 6400 N/m D. 0,156 N/m 
C©u 17 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = 6 cos 
5 t (cm) và x2 = 6 cos 5 t
3
+ 
 (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình 
 A. x = 6 3 cos 5 t
4
+ 
 (cm) B. x = 6 3 cos 5 t
6
+ 
 (cm) 
 C. x = 6 cos 5 t
2
+ 
 (cm) D. x = 6 cos 5 t
6
+ 
 (cm) 
C©u 18 : Vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì 
A. động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau. B. động năng tăng dần. 
C. thế năng giảm dần. D. vận tốc tăng dần. 
C©u 19 : Phương trình dao động của một chất điểm có dạng : x = A cos (t + 
3
) . Gốc thời gian đã được chọn vào 
lúc chất điểm qua vị trí có li độ 
 A. x = +
A
2
 , theo chiều âm. B. x = +
A
2
 C. x = -
A
2
 D. x = +
A
2
 , theo chiều dương. 
C©u 21 : Một vật thực hiện dao động điều hòa, gia tốc của vật có giá trị cực đại vào thời điểm 
A. li độ của vật có giá trị cực đại. B. vận tốc của vật có giá trị cực đại. 
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lực tác dụng vào vật bằng không. 
C©u 22 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Khi con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo 
giản một đoạn là . Cho con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính 
theo công thức 
 A. T 2
g
= B. 
k
T 2
m
 = C. 
1 g
T
2 
=
 D. 
1 m
T
2 k 
= 
C©u 23 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với vận tốc cực đại 2 m/s có cơ năng toàn phần 4 J. Khối lượng của 
quả nặng con lắc là 
 A. 2 kg B. 200 g C. 4 kg D. 20 g 
C©u 24 : Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây có nội dung sai ? 
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần do lực ma sát hoặc lực cản của môi trường. 
B. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. 
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì dao động...àn với chu 
kỳ T. 
Câu 29: Khi nói về con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? 
A. Tần số của dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo. 
B. Chu kỳ của dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng. 
 C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kỳ dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ dãn lò xo 
khi vật nặng ở vị trí cân bằng. 
 D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứngthì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồi của lò xo. 
Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Khi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ 50 cm/s. Chọn t = 0 
khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của con lắc là 
A. ( )( )x 10cos 5 t cm = + . B. ( )( )x 10cos 5 t cm = − . 
C. ( )x 5cos 10 t cm
2
= − 
. D. ( )x 5cos 10 t cm
2
= + 
. 
Câu 31: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình ( )1x 6cos5t cm= và 
( )2x 8cos 5t cm
2
= + 
. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 
 A. 10 cm. B. 6 cm. C. 14 cm. D. 8 cm. 
Câu 32: Khi biên độ dao động của con lắc lò xo tăng gấp đôi và tần số dao động giảm một nửa, cơ năng của con lắc 
 A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. 
Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A. Biên độ dao 
động tổng hợp là A 3 . Độ lệch pha của hai dao động thành phần là 
 A. 
3
. B. 
2
. C. . D. 
6
. 
Câu 34: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài 1l thực hiện được 5 dao động, con lắc đơn dài 2l thực hiện 
được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo hai con lắc là 112 cm. Độ dài dây treo 1l và 2l của hai con lắc là 
A. ( )1l 162 cm= và ( )2l 50 cm= . B. ( )1l 140 cm= và ( )2l 252 cm= . 
C. ( )2l 162 cm= và ( )1l 50 cm= . D. ( )2l 140 cm= và ( )1l 252 cm= . 
Câu 35: Trong 10 s, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Phát biểu nào sau đây có nội dung sai? 
A. Tần số d

File đính kèm:

  • pdfbai_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf