Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 209 (Có đáp án)

Câu 1: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:

A. sự giải phóng một electron liên kết.                   B. sự phát ra một phôtôn khác.

C. sự giải phóng một electron tự do.                       D. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.

Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?

A.        B.                C.              D.

Câu 3: Khối lượng của hạt nhânlà 10,0113 u, khối lượng của nơtrôn là = 1,0086 u, khối lượng của protôn là = 1,0072 u và 1u = 931 MeV/. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:

A. 6,4332 KeV.               B. 6,4332 MeV.               C. 0,64332 MeV.            D. 64,332 MeV.

Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là UR; giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL; giữa hai bản tụ điện là UC. Biết UL = 2UR = 2UC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

B. cùng pha với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

C. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

D. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

Câu 5: Một chiếc còi coi như một nguồn âm điểm phát ra âm theo mọi hướng. Cách nguồn âm 1km, một người đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-9 (W/m2)10 (W/m2). Để có cảm giác đau thì người đó phải cách còi một khoảng xấp xỉ

A. 1dm                            B. 1cm                             C. 1m                               D. 1mm

Câu 6: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là

A.               B. .                     C.                     D.

Câu 7: Điện trường đều là điện trường

A. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau về độ lớn nhưng phương có thể khác nhau.

B. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng hướng nhưng độ lớn có thể khác nhau.

C. có đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau.

D. có đường sức điện là những đường thẳng song song không cách đều nhau.

Câu 8: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C mắc nối tiếp với điện trở R, đoạn MB chỉ có cuộn cảm (độ tự cảm L và điện trở thuần r = R). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được sao cho điện áp tức thời hai đầu mạch AM và MB luôn lệch pha . Khi ω = ω1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB góc α1. Khi ω = ω2 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U2 và trễ pha so với điện áp trên AB góc α2. Biết α1 + α2 =   và U1=U2. Hệ số công suất của mạch ứng với ω1 có giá trị gần bằng

A. 0,71                             B. 0,5                               C. 1                                  D. 0,87

doc 4 trang letan 20/04/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 209 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 209 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 209 (Có đáp án)
ầu cuộn cảm thuần là UL; giữa hai bản tụ điện là UC. Biết UL = 2UR = 2UC . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
B. cùng pha với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
C. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
D. trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Câu 5: Một chiếc còi coi như một nguồn âm điểm phát ra âm theo mọi hướng. Cách nguồn âm 1km, một người đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-9 (W/m2) và 10 (W/m2). Để có cảm giác đau thì người đó phải cách còi một khoảng xấp xỉ là
A. 1dm	B. 1cm	C. 1m	D. 1mm
Câu 6: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là
A. 	B. .	C. 	D. 
Câu 7: Điện trường đều là điện trường
A. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau về độ lớn nhưng phương có thể khác nhau.
B. có các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng hướng nhưng độ lớn có thể khác nhau.
C. có đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau.
D. có đường sức điện là những đường thẳng song song không cách đều nhau.
Câu 8: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C mắc nối tiếp với điện trở R, đoạn MB chỉ có cuộn cảm (độ tự cảm L và điện trở thuần r = R). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được sao cho điện áp tức thời hai đầu mạch AM và MB luôn lệch pha . Khi ω = ω1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB góc α1. Khi ω = ω2 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U2 và trễ pha so với điện áp trên AB góc α2. Biết α1 + α2 = và U1=U2. Hệ số công suất của mạch ứng với ω1 có giá trị gần bằng
A. 0,71	B. 0,5	C. 1	D. 0,87
Câu 9: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượ...C. 2,075 MeV.	 D. 6,145 MeV.
Câu 12: Phương trình tổng quát của vật dao động điều hoà là
A. x = Atg(ωt + φ).	B. x = Acos(ωt + φ).	C. x = Acotg(ωt + φ).	D. x = Acos(ω + φ).
Câu 13: Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị như hình bên. Cho R = 100Ω và  . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 1 A.	B. A.	C. A.	D. 2 A.
Câu 14: Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ lần lượt là 0,5 s và 0,3 s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu 2 chiều dài của 2 con lắc trên là
A. 0,6 s.	B. 0,4 s.	C. 0,1 s.	D. 0,7 s.
Câu 15: Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh
sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 1,00 ± 0,01 (mm),
khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm) và khoảng vân trên màn là 0,50 ± 0,01 (mm).
Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 0,60 ± 0,02 (μm).	 B. 0,50 ± 0,02 (μm).	C. 0,60 ± 0,01 (μm).	 D. 0,50 ± 0,01 (μm).
Câu 16: So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.	B. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.	D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn
Câu 17: Chọn câu sai. Tia Rơn-ghen là sóng điện từ:
A. có tác dụng sinh lí mạnh.
B. có khả năng đâm xuyên rất cao.
C. do vật nóng trên 15000C phát ra.
D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Câu 18: Cho cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm là 80dB thì có cường độ âm là
A. 10-4W/m2.	B. 2.10-4W/m2.	C. 4.10-4W/m2.	D. 8.10-4W/m2.
Câu 19: Với cùng công suất truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế nơi bắt đầu truyền tải lên 25 lần thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đi
A. 125 lần.	B. 625 lần.	C. 500 lần.	D. 25 lần.
Câu 20: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Li độ và tốc độ	B. Biên độ và gia tốc	C. Biên độ và tốc độ	D. Biên độ và cơ năng
C...ng.	D. tạo ra chùm tia sáng song song.
Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là
A. ± 9,6 mm.	B. ± 2,4 mm.	C. ± 3,6 mm.	D. ± 4,8 mm.
Câu 26: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ωvào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R,L,C và ωlà
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song. Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm. Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn là
A. 4,8cm.	B. 3,6cm.	C. 8,0cm.	D. 6,4cm.
Câu 28: Mộtvậtdao động điềuhòadọctheotrụcOxvớiphươngtrìnhly độlà x = 5cos(4pt +p/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.
B. Tốc độ cực đại của vật là 20p cm/s.
C. Lúct = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.
D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.
Câu 29: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 30: Để thông tin liên lạc trong vũ trụ, cắt kim loại, dẫn đường tên lửa và đo đạc những khoảng cách cực lớn người ta dùng
A. tia tử ngoại.	B. tia laze.
C. tia gamma.	D. sóng vô tuyến cực ngắn.
Câu 31: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng rất dài có cường độ I gây ra tại một điểm cách dây một khoảng 3r một cảm ứng 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_vat_ly_nam_hoc_2017_2018.doc
  • xls111_123_dapancacmade.xls