Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

Câu 1: Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức

     A.              B.              C.           D.

Câu 2: Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào

     A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng

     B. Môi trường truyền sóng

     C. Vận tốc truyền sóng

     D. Phương dao động của phần tử vật chất

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ là và có vận tốc 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

     A.                            B.

     C.                                 D.

Câu 4: Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?

     A. Tia và tia Rơnghen.                                B. Tia và tia .

     C. Tia và tia .                                             D. Tia và tia Rơnghen.

doc 10 trang letan 18/04/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)
 tia Rơnghen.	B. Tia và tia .
	C. Tia và tia .	D. Tia và tia Rơnghen.
Câu 5: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là . Biết và không đổi. Hệ thức đúng là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế không đổi 100 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
	A. 1000 V/m.	B. 10000 V/m.	C. 20000 V/m.	D. 100 V/m.
Câu 7: Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn l,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
	A. 8,4 mm.	B. 7,0 mm.	C. 9,3 mm.	D. 6,5 mm.
Câu 8: Phương của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường 
 A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
 B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt.
 C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
 D. nằm trong mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 9: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
	A. 50 dB	B. 10 dB	C. 100 dB	D. 20 dB
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là
	A. 50 Hz.	B. 120 Hz.	C. 2 Hz.	D. 60 Hz.
Câu 11: Đặt điện áp vào hai đẩu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
	A. 0	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Sóng điện từ là
	A. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
	B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình ...rở 7 W. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là đun lượng nước trên là 10 phút. Giá trị của I là
	A. 10 A.	B. 0,5 A.	C. 1 A.	D. 2 A.
Câu 17: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là và thì 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
 A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
 B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
 C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
 D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có được nối với nguồn xoay chiều có U0 xác định. Nếu ta tăng dần giá trị của C thì
	A. công suất của mạch không đổi.	B. công suất của mạch tăng.
	C. công suất của mạch tăng lên rồi giảm.	D. công suất của mạch giảm.
Câu 20: Pin quang điện là nguồn điện
	A. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
	B. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
	C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
	D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 21: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số đao động nhỏ của con lắc đơn
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân . A và Z có giá trị
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Trong một chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
 B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
 C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
 D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 24: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ thuận với
 A. diện tích của mạch B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
 C. độ lớn từ thông gửi qua mạch	 D. điện trở của mạch
Câu 25: Theo thuyết electron
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương 
B. Vật nhiễm điện âm...trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
	A. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
	B. Là một vệt sáng trắng
	C. Là một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím
	D. Vệt sáng trên màn có màu như cẩu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
	A. 	B. 3 A	C. 	D. 2 A.
Câu 30: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:
	A. 	B. 3 cm.	C. 	D. 6 cm.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ và là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro đươc xác định bởi với . Một đám khí hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường hợp; mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm đ

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_hoc_2017_2018_truong.doc