Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 1: Dao động cơ

Câu 1. (QG 2016): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số 
dao động của con lắc là 
Câu 2.   (QG 2016): Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất 
điểm này dao động với tần số góc là 
A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s. 
Câu 3. (MH- 2019) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(t +) (A  0,  0). Pha của dao động 
ở thời điểm t là  
A. . B. cos(t +). C. t + . D. . 
Câu 4.  (QG 2019) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công 
thức 
A. v = -ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ) 
Câu 5.  Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 
là 
Câu 6. (QG 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5 ) (cm). Pha ban đầu của dao động là 
A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5 . 
Câu 7.   Một chất điểm dđ đh trên quỹ đạo MN = 30cm, biên độ dao động của vật  là 
A. 30cm B. 15cm C. – 15cm D. 7,5cm 
Câu 8.   (QG 2019) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công 
thức 
A. v = -ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ) 
Câu 9.  (QG 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là 
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. 
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là 
A.x2 B.x C. −x2 D. −2 x2 
Câu 11.   (QG 2018):  Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ 
lệch pha của hai dao động bằng 
A. (2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2...                                    B.  2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2...
C. (2n + 1).0,5π  với n = 0, ± 1, ± 2... D. 2n + 1)0,25π  với n = 0, ±      

1, ± 2...  
Câu 12.  (QG 2017). Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.                          B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian.  
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.                      D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian 
Câu 13.  (QG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật  
A. luôn có giá trị không đổi. B. luòn có giá trị dương. 
C. là hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. 

pdf 3 trang letan 20/04/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 1: Dao động cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 1: Dao động cơ

Ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương 1: Dao động cơ
Câu 6. (QG 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5 ) (cm). Pha ban đầu của dao động là 
A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5 . 
Câu 7. Một chất điểm dđ đh trên quỹ đạo MN = 30cm, biên độ dao động của vật là 
 A. 30cm B. 15cm C. – 15cm D. 7,5cm 
Câu 8. (QG 2019) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công 
thức 
 A. v = -ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ) 
Câu 9. (QG 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là 
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. 
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là 
A.
2x B. x C. 2x− D. 2 2x− 
Câu 11. (QG 2018): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ 
lệch pha của hai dao động bằng 
A. (2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2... B. 2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2...
 C. (2n + 1).0,5π  với n = 0, ± 1, ± 2...
 D. 2n + 1)0,25π  với n = 0, ± 1, ± 2... 
Câu 12. (QG 2017). Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian. 
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian 
Câu 13. (QG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật 
A. luôn có giá trị không đổi. B. luòn có giá trị dương. 
C. là hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. 
Câu 14. (QG 2017) Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ 
dao động tổng hợp của hai dao động này là 
 A. 21 AA + . B. 21 AA − . C. .
2
2
2
1 AA − D. .
2
2
2
1 AA + 
Câu 15. (QG 2017) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. 
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 
 A. 
21 AA − . B. ....dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh 
vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là 
 A. F = k.x. B. F = - kx. C. .
2
1 2kxF = D. .
2
1
kxF −= 
Câu 19. (QG 2017) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lởn tỉ 
lệ thuận với 
 A. độ lớn vận tốc của vật. B. độ lớn li độ của vật. 
 C. biên độ dao động của con lắc. D. chiều dài lò xo của con lắc. 
Câu 20. (MH- 2019) :Một con lắc đơn dao động với phương trình ( )2cos2s t cm = (t tính bằng giây). Tần số dao động 
của con lắc là 
 A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. Hz. D. 2 Hz. 
Câu 21. (TN -2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là 
A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. 
Câu 22. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s2, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,9s, chiều dài của con lắc là 
A. 480cm. B. 38cm. C. 20cm. D. 16cm. 
Câu 23. (TN – THPT 2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ 
cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là 
A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. 
Câu 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. 
Biên độ dao động tổng hợp có thể là 
A. A = 2 cm B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm. 
Câu 25. (QG 2017): Hai dao động thành phần có biên độ là 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị 
 A.3 cm. B. 48 cm. C. 9 cm. D. 4 cm. 
Câu 26. (QG 2015): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ 
lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng 
 A. 0,25 . B. 1,25 . C. 0,50 . D. 0,75 . 
Câu 27. (QG 2018): Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là 
 A. 400 rad/s B. 0,1π rad/s. . C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s. 
Câu 28. Một vật dao động điều hòa trong 1phút 20 giây nó thực hiện 160...3,6cos(4πt )cm. 
C. x= 10cos(4πt + π/3)cm. D. x= 3,6cos(4πt + π/2)cm. 
Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 
2
) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại 
thời điểm t = 
4
1
s, chất điểm có li độ bằng 
A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. 
Câu 34. Một chất điểm dao động với phương trình : x = 3 2 cos(10πt + π/6) cm. Ở thời điểm t = 1/60(s) gia tốc của vật có 
giá trị 
A. 300π2 2 cm/s2. B. 0cm/s2. C. 300 2 cm/s2. D. 300π2 2 cm/s2 
Câu 35. Một vật dao động điều hòa với phương trình cmtx )4cos(6 = vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là 
A. 0=v . B. 75, 4 /v cm s= . C. 75, 4 /v cm s= − . D. 6 /v cm s= . 
Câu 36. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(10t + 3π/2)cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động 
bằng 2π/3 là 
A. 30cm. B. 32cm. C. 3cm. D. 40cm. 
Câu 37. (QG 2017): Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa với chu kì 2s, con lắc 
đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là 
A. 2s . B. 2 2s . C. 2s. D. 4s. 
Câu 38. Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là 
A. 50 cm/s. B. 50cm/s. C. 5 m/s. D. 5 cm/s. 
Câu 39. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng 
của vật dao động này là 
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. 
Câu 40. (THPTQG 2017) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên 
vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy 2 = 10. Giá trị 
của m là 
 A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg. 
Câu 41. (THPTQG 2018): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3cm. Trong quá trình 
dao động chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là 
 A. 19 cm. B. 18 cm. C. 31 cm . D. 22 cm. 
Câu 42. Treo một vật có khối lượng 1k

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_vat_li_lop_12_chuong_i_dao_dong_co.pdf
  • docDAP AN-4 CHƯƠNG.doc