Bộcâu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân Lớp 12

Câu 1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt nam đại diện cho lợi ích của ?
A. Giai cấp vô sản và tri thức .
B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp chủ nô và địa chủ.
Câu 2. Nhà nước ban hành ra pháp luật, do đó pháp luật mang tính:
A. Tính hệ thống . B. Tính cổ điển.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính hiện đại.
Câu 3. Việc tuân thủ quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào
A. Tính tự giác. B. Tính bắt buộc.
C. Tính cưỡng chế. D. Tính quyền lực.
Câu 4. Trong các quy định sau, quy định nào không phải là quy phạm pháp
luật?
A. Trường THPT A quy định: Học sinh phải mặc áo dài vào các buổi học trong
tuần.
B. Tổ dân phố B quy định: Thứ 7 hàng tuần tất cả các hộ gia đình tham gia dọn
vệ sinh đường phố.
C. Giáo viên chủ nhiệm lớp 12a6 đưa ra chế tài: Học sinh vi phạm sẽ bị xử lí
dọn nhà vệ sinh.
D. Điều 76, Hiến pháp 1992 quy định: Mọi công dân phải trung thành với Tổ
quốc.
Câu 5. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ điều gì?
A. Lợi ích kinh tế của mình . B. Quyền và nghĩa vụ của mình.
C. Các quyền của quyền. D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 6. Pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với:
A. Tất cả mọi cá nhân và tổ chức. B. Tất cả cơ quan nhà nước.
C. Mọi công dân D. Mọi tổ chức.
Câu 7. Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định
trong:
A. Trong Hiến pháp và nghị định. B. Trong Hiến pháp và pháp lệnh.
C. Trong Hiến pháp và Luật . D. Trong các văn bản pháp luật.
Câu 8. Pháp luật có mấy đặc trưng:
A. Hai đặc trưng. B. Ba đặc trưng.
C. Bốn đặc trưng. D. Năm đặc trưng.
Câu 9. Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp
không được trái với:
A. Nghị định. B. Nghị quyết .
C. Hiến pháp. D. Luật.
Câu 10. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ nào?
A. Kinh tế . B. Đạo đức .
C. Xã hội. D. Chính trị.
pdf 59 trang letan 17/04/2023 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộcâu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộcâu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân Lớp 12

Bộcâu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân Lớp 12
u 5. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ điều gì?
A. Lợi ích kinh tế của mình . B. Quyền và nghĩa vụ của mình.
C. Các quyền của quyền. D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 6. Pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với:
A. Tất cả mọi cá nhân và tổ chức. B. Tất cả cơ quan nhà nước.
C. Mọi công dân D. Mọi tổ chức.
Câu 7. Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định
trong:
A. Trong Hiến pháp và nghị định. B. Trong Hiến pháp và pháp lệnh.
C. Trong Hiến pháp và Luật . D. Trong các văn bản pháp luật.
Câu 8. Pháp luật có mấy đặc trưng:
A. Hai đặc trưng. B. Ba đặc trưng.
C. Bốn đặc trưng. D. Năm đặc trưng.
Câu 9. Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp
không được trái với:
A. Nghị định. B. Nghị quyết .
C. Hiến pháp. D. Luật.
Câu 10. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ nào?
A. Kinh tế . B. Đạo đức .
C. Xã hội. D. Chính trị.
Câu 11. Pháp luật là phương tiện để nhà nước làm gì?
2A. Quản lí đất nước B. Quản lí công dân.
C. Quản lí giai cấp. D. Quản lí xã hội.
Câu 12. Đâu là đặc trưng cơ bản của pháp luật
A. Tính hiện đại. B. Tính truyền thống
C.Tính cổ điến. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 13. Pháp luật là
A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung được nhà nước ban hành.
B. Hệ thống các quy tắc xử sự.
C. Hệ thống các quy tắc xử sự của nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm
thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.
Câu 14.Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành ra pháp luật?
A. Chính phủ. B. Nhà nước .
C. Các tổ chức chính trị - xã hội. D. Quốc hội.
Câu 15. Pháp luật do các thành viên trong xã hội thực hiện vì
A. Sự tiến bộ của xã hội . B. Sự phát triển của xã hội.
C. Sự ổn định của xã hội. C. Sự an toàn của xã hội.
Câu 16. Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là
A. Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.
B. Nhà nước ban hành ra chủ trương, chính sách để quản lí xã hội
C. Nhà nước ...ục, thuyết phục, hành hạ .
Câu 23. Đâu là bản chất của pháp luật Việt nam
A. Tính giai cấp và tính xã hội. B. Tính giai cấp và tính chính trị.
C. Tính kinh tế và tính xã hội. D. Tính giai cấp và tính chính trị.
Câu 24. Hành vi nào sau đây không bị truy cứu trách nhiệm hình sự:
3A. Tự ý bóc thư của người khác ra đọc.
B. Hút chích ma túy.
C. Bạn A (13 tuổi) cướp giật túi xách của người đi đường.
D. Tham ô tài sản của nhà nước .
Câu 25. Nhận định sai khi nói về vai trò của pháp luật
A. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.
B. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
C. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.
D. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ giữa các
nước.
Câu 26. Nội dung cơ bản của pháp luật quy định
A. Các chuẩn mực về đời sống tinh thần.
B. Quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.
C. Quy định những việc không được làm.
D. Quy định về quyền và lợi ích của công dân.
Câu 27. Pháp luật mang bản chất xã hội vì
A. Pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội .
B. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội.
C. Pháp luật góp phần hoàn thiện hệ thống xã hội.
D. Pháp luật đem đến sự tự do, hạnh phúc cho xã hội.
Câu 28. Chủ thể của tuân thủ pháp luật là
A. Cơ quan, công chức nhà nước.
B. Các tổ chức nhà nước có thẩm quyền.
C. Mọi công dân trong xã hội.
D. Cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Câu 29. Chủ thể của sử dụng pháp luật là:
A. Cá nhân, tổ chức trong xã hội.
B. Mọi cá nhân trong xã hội.
C. Cơ quan, công chức nhà nước.
D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 30. Chủ thể của thi hành pháp luật là
A. Cơ quan, công chức nhà nước .
B. Các tổ chức nhà nước có thẩm quyền.
C. Mọi công dân trong xã hội .
D. Cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Câu 31. Theo quy định của pháp luật . Người chịu trách nhiệm hình sự về tội
rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm là người
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi .
B. Từ đủ 16 tuổ... chính
mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ :
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên .
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên .
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên .
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên .
Câu 37. Theo quy định của pháp luật, người bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C.Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 38. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người khác đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
A. Vi phạm pháp luật dân sự .
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Vi phạm quy tắc đạo đức.
5D. Vi phạm pháp luật hành chính.
Câu 39. Pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực bắt buộc chung
nghĩa là:
A. Bắt buộc đối với tổ chức.
B. Bắt buộc đối với cá nhân.
C. Bắt buộc đối với nhà nước .
D. Bắt buộc đối với mọi công dân.
Câu 40. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và
được đảm bảo thực hiện bằng:
A. Quyền lực của nhân dân.
B. Quyền lực của chính phủ.
C. Quyền lực của quốc hội .
D. Quyền lực của nhà nước.
Câu 41. Việc tuân thủ quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào
A. Tính quyền lực của nhà nước.
B. Tính cưỡng chế của tòa án.
C. Tính tự giác của mọi người.
D. Tính bắt buộc chung.
Câu 42. Pháp luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ra đời khi từ
A. Khi nhà nước ra đời.
B. Trước khi có nhà nước.
C. Sau khi có nhà nước .
D. Khi xã hội phân chia thành giai cấp.
Câu 43. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản
lí bằng:
A. Giáo dục. B. Đạo đức.
C. Kế hoạch. D. Pháp luật.
Câu 44. Đặc trưng nào nói lên nguồn gốc xã hội của pháp luật
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính hình thức.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung;tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt
chẽ về mặt hình thức
Câu 45. Hành vi trốn thuế là xâm phạm đến lợi ích của
A. Công dân. B. Xã hội.
C. Tập thể. D. Nhà nước.
Câu 46. Pháp luật n

File đính kèm:

  • pdfbocau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_mon_giao_duc_cong_dan_lop_1.pdf