Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 12 - Amin, amino axit, peptit, protein và polime
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 12 - Amin, amino axit, peptit, protein và polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 12 - Amin, amino axit, peptit, protein và polime

ĐỀ ÔN TẬP AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN VÀ POLIME Câu 1. Số đồng phân amin bậc một của C4H11N là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 2. Khi nấu các món ăn về cá, để khử mùi tanh gây ra bởi các amin ta có thể dùng A. bia B. rượu (ancol) C. đường saccarozơ D. giấm ăn Câu 3. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 4. Số đồng phân α- amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 5. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin Câu 6. . Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylen terephtalat). B. Poliacrilonitrin. C. Polistiren. D. Poli(metyl metacrylat). Câu 7. Hợp chất H2NCH2COOH có tên là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 8. Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2. Câu 9. Chất có phản ứng màu biure là A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 10. Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 11. Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa bakelit. Câu 12. Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là A. C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 13. Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poli (vinyl clorua). B. Poli (metyl metacrylat). C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen. Câu 14. Chất nào sau đây là đipeptit ? A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Gly-Ala có phản ứng màu biure. C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. D. Đimetylamin là amin bậc ba. Câu 16. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 17. Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly- Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 18. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alaninvà phenylalanin? A. 3. B. 9. C. 4. D. 6. Câu 19. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 20. Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 21. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 22. Các polime: polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. D. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. Câu 23. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozo là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. Câu 24. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, alinin B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, alinin D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozo Câu 25. Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0), thu được tripanmitin. (e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố. (g) Benzylamin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 26. Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen. (b) Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi. (c) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. (d) Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. (e) Tất cả protein đều có phản ứng màu biure. (g) Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được nilon-7. Số phát biểu không đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 27. Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000 đvC. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là: A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000. Câu 28. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 29. Polime X có khối lượng phân tử là 400000 đvC và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là A. –(–CH2CH(CH3) –)n–. B. –(–CH2CH(Cl) –)n–. C. –(–CF2CF2)n–. D. –(–CH2CH2–)n–. Câu 30. Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 31. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 2,550 B. 3,425 C. 4,725 D. 3,825 Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 34. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đ ng và một anken. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 2,80 C. 5,60 D. 2,24 Câu 35. Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđrô trong phân tử X là A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. Câu 36. Cho 0,04 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được 7,34 gam muối. Công thức của X là : A. HOOC – CH2CH2CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2CH(NH2) – COOH. C. CH3CH(NH2) – COOH. D. HOOC – CH2CH(NH2) – COOH. Câu 37. Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250. Câu 38. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48 Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75. Câu 40. Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50.
File đính kèm:
cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_hoa_hoc_lop_12_amin_amino_axit_pe.pdf