Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 6 - Tuần 33

Bài 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu?

A. Khả năng tính toán nhanh, chính xác;

B. Làm việc không mệt mỏi;

C. Khả năng lưu trữ lớn;

D. Tất cả các khả năng trên.

Bài 2: Máy tính không thể:

A. Nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân;

B. Lưu trữ những trang nhật ký em viết hằng ngày;

C. Giúp em học ngoại ngữ;

D. Giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.

Bài 3: Máy tính có thể dùng để điều khiển:

A. Đường bay của những con ong trong rừng;

B. Đường đi của đàn cá ngoài biển cả;

C. Tàu vũ trụ bay trong không gian;

D. Mặt rơi của đồng xu được em tung lên cao.

Bài 4: Máy tính có thể:

A. Đi học thay cho em;

B. Đi chợ thay cho mẹ;

C. Chủ trì thảo luận tại hội nghị;

D. Lập bảng lương cho cơ quan.

Bài 5: Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào:

A. Khả năng tính toán nhanh;

B. Giá thành ngày càng rẻ;

C. Khả năng và sự hiểu biết của con người;

D. Khả năng lưu trữ lớn.

docx 3 trang Khải Lâm 28/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 6 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 6 - Tuần 33

Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 6 - Tuần 33
:
A. Khả năng tính toán nhanh;
B. Giá thành ngày càng rẻ;
C. Khả năng và sự hiểu biết của con người;
D. Khả năng lưu trữ lớn.
Bài 6: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;
B. Chưa nói được như người;
C. Không có khả năng tư duy như con người;
D. Kết nối Internet còn chậm.
Bài 7: Có thể dùng máy tính vào các công việc :
A. Điều khiển tự động và rô –bốt
B. Quản lí
C. Học tập, giải trí, liên lạc
D. Tất cả đáp án trên
Bài 8: Bạn Nam dùng phần mềm đồ họa để vẽ một bức trang rất đẹp. Nam nói rằng như vậy máy tính biết sáng tác tranh. Theo em bạn nói đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Bài 9: Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong :
A. Một giây
B. Một giờ
C. Một Phút
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi liên tục :
A. 24/24 giờ
B. 12/24 giờ
C. 7/24 giờ
D. Tất cả đều sai
Bài 11: Trình tự của quá trình xử lí thông tin là:
A. Nhập (INPUT) → Xuất (OUTPUT) → Xử lý;
B. Nhập → Xử lý → Xuất;
C. Xuất → Nhập → Xử lý ;
D. Xử lý → Xuất → Nhập;
Bài 12: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính;
B. Thiết bị trong máy tính;
C. Bộ phận điểu khiển hoạt động máy tính và các thiết bị;
D. Bộ xử lý trung tâm
Bài 13: Các khối chức năng chính trong khối cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm có:
A. Bộ nhớ; bàn phím; màn hình;
B. Bộ xử lý trung tâm; Thiết bị vào; Bộ nhớ;
C. Bộ xử lý trung tâm; bàn phím và chuột; Máy in và màn hình;
D. Bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; thiết bị ra.
Bài 14: Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của:
A. Các thông tin mà chúng có;
B. Phần cứng máy tính;
C. Các chương trình do con người lập ra;
D. Bộ não máy tính.
Bài 15: Chương trình máy tính là:
A. Thời gian biểu cho các bộ phận của máy tính;
B. Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện;
C. Những gì lưu được trong bộ nhớ;
D. Tất cả đều sai
Bài 16: Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên mà...dữ liệu;
C. Phần mềm của hãng Microsoft và phần mềm của hãng IBM.
D. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_tin_hoc_6_tuan_33.docx