Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 5. Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Từ các phần tử của tập X có thể lập bao nhiêu số tự nhiên
trong mỗi trường hợp sau:
a/ Có 4 chữ số b/ Có 4 chữ số khác nhau.
c/ Là số chẵn và có 4 chữ số khác nhau.
d/ Có 4 chữ số đôi một khác nhau và luôn có mặt chữ số 1.
e/ Có 5 chữ số đôi một khác nhau và không bắt đầu bằng 123.
f/ Có 5 chữ số và chữ số đứng sau luôn lớn hơn chữ số đứng trước.
g/ Có 5 chữ số đôi một khác nhau và trong đó có 3 chữ số đầu chẵn, 2 chữ số cuối lẻ.
h/ Số có 4 chữ số đôi môṭkhác nhau vàlớnhơn 8600?
Bài 6. Đa giáclồi18 cạnh có bao nhiêu đường chéo, giao điểm của hai đường chéo?(Giả sử không có bất kì
2 giao điểm nào trùng nhau).
Bài 7. Xét khai triển của
a/ Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển (viết theo chiều số mũ của x giảm dần).
b/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển.
c/ Tìm hê ̣sốcủasốhaṇg chứax3
Bài 8. a/ Tìm hệ số x5 trong khai triển và rút gọn của đa thức x(1−2x)5 + x2 (1+3x)10
b/ Tìm hệ số của x4 trong khai triển (1+ x +3x2 )10
c/ Tìm các số hạng chứa x với số mũ tự nhiên trong khai triển
d/ Tìm hệ số x14 trong khai triển 5 12
biết Cn0 +Cn1 +Cn2 = 29.
e/ Tìm số hạng chứa x6 trong khai triển 2 2 1
biết Cn4+7 −Cn4+6 =3(n +4)(n +5).
f/ Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển (2 −3x)n (Viết theo chiều số mũ giảm dần của x) biết:
0 1 2 ....... n 1024
Cn +Cn +Cn + +Cn =
g/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
biết 4(Cn4−1 −Cn3−1 ) = 5An2−2
Bài 9. Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra đồng thời 3 quả cầu từ bình. Tính xác
suất để
a/ được đúng 2 quả cầu xanh ; b/ được đủ hai màu ; c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh.
Bài 10. Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất đựng 2 bi đen, 3 bi trắng. Hộp thứ hai đựng 4 bi đen, 5 bi
trắng.
a/ Lấy mỗi hộp 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
b/ Dồn bi trong hai hộp vào một hộp rồi lấy ra 2 bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
́ sau: a/ ( ) sin 1 sin 1 x f x x + = − ; b/ ( ) 2 tan 2 cos 1 x f x x + = − ; c/ ( ) cot sin 1 x f x x = + ; d/ tan 3 y x = + ; e/ ( )sin 2 cos 2 cos x y x x − = − ; f/ 1 3 cot 2 1 y x = + . Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a/ 3cos 2y x= + ; b/ 1 5sin3= −y x ; c/ 4cos 2 9 5 y x = + + ; d/ ( ) cos 3sinf x x x= − ; e/ 3 3( ) sin cos= +f x x x ; f/ 4 4( ) sin cosf x x x= + . Bài 3. Giải các phương trình sau : a/ 1 cos 2 2 x = ; b/ 24cos 2 3 0x− = với 0 x ; c/ 3 cos sin 2 0x x+ = ; d/ 3 cos sin cos3 3 sin 3x x x x+ = + ; e/ 8sin .cos .cos 2 cos8 16 x x x x = − f/ cos7 .cos cos5 .cos3x x x x= g/ cos4 sin3 .cos sin .cos3x x x x x+ = ; h/ 1 cos cos2 cos3 0x x x+ + + = ; i/ 2 2 2 2sin sin 2 sin 3 sin 4 2x x x x+ + + = . k/ 2cos sin 1 0x x+ + = m/ ( ) 2 1 2 3 tan 1 2 3 0 cos x x − + − + = n/ cos 5sin 3 0 2 x x+ − = ; p/ 2 2 1sin sin 2 2cos 2 x x x+ − = q/ 2cos 3sin 2 3x x= + Bài 4. Giải các phương trình sau: a) 2os4 2cos 3c x x+ = b) 3 2os sin 3sin cos 0c x x x x+ − = c) 3 31 os sin sin 2c x x x+ − = d) sin2 os2 3sin cos 2 0x c x x x+ + − − = Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề cương ôn thi học kì 1 môn toán khối 11 2 e) 1 tan 2 2 sinx x+ = f) ( )sin 2 os2 cos 2cos2 sin 0x c x x x x+ + − = g) 1 1 2 2 cos cos sin 4 x x x − = + h) sin sin 2 sin3 3 cos os2 os3 x x x x c x c x + + = + + i) ( ) 5 3 4cos os 2 8sin 1 cos 5 2 2 x x c x x+ − = j) ( )1 sin os2 sin 14 cos 1 tan 2 x c x x x x + + + = + k) 38cos os3 3 x c x + = l) ( )2sin 1 os2 sin 2 1 os2x c x x c x+ + = + m) sin3 os3 sin cos 2 os2x c x x x c x+ − + = n) sin 2 2cos sin 1 0 tan 3 x x x x + − − = + Bài 5. Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Từ các phần tử của tập X có thể lập bao nhiêu số tự nhiên trong mỗi trường hợp sau: a/ Có 4 chữ số b/ Có 4 chữ số khác nhau. c/ Là số chẵn và có 4 chữ số kh... x + biết 0 1 2 29n n nC C C+ + = . e/ Tìm số hạng chứa 6x trong khai triển 2 1 2 n x x − biết ( )( )4 47 6 3 4 5n nC C n n+ +− = + + . f/ Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển ( )2 3 n x− (Viết theo chiều số mũ giảm dần của x) biết: 0 1 2 ....... 1024nn n n nC C C C+ + + + = g/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 1 2 n x x + − biết ( )4 3 21 1 24 5n n nC C A− − −− = Bài 9. Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra đồng thời 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để a/ được đúng 2 quả cầu xanh ; b/ được đủ hai màu ; c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. Bài 10. Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất đựng 2 bi đen, 3 bi trắng. Hộp thứ hai đựng 4 bi đen, 5 bi trắng. a/ Lấy mỗi hộp 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng. b/ Dồn bi trong hai hộp vào một hộp rồi lấy ra 2 bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng. Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề cương ôn thi học kì 1 môn toán khối 11 3 Bài 11. Một hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút liên tiếp ra hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. a/ Tính xác suất để số nhận được là một số lẻ. b/ Tính xác suất để số nhận được là một số chẵn. Bài 12. Trong mp Oxy cho A(-2;1) , B( 3;0 ), v =(1;-2) a) Tìm tọa độ ảnh của A, B qua phép dời hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến vectơ v , phép quay tâm O góc quay 900, phép vị tự tâm O có tỉ số -2. b) Viết phương trình đường thẳng ảnh của đường thẳng AB qua phép dời hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến vectơ 2v− , phép quay tâm O góc quay -900, phép vị tự tâm O có tỉ số 1 3 − . c) Viết phương trình đường tròn ảnh của đường tròn tâm A bán kính AB qua phép dời hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến vectơ v , phép quay tâm O góc quay -900, phép vị tự tâm O có tỉ số 2 . Bài 21. Cho hình chóp S.ABCD. Điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC và SD. a/ Tìm I = BN (SAC). b/ Tìm J = MN (SAC). c/ Chứng minh I, ... và SC. Mặt phẳng ( ) qua M và song song với (SBD). Mặt phẳng ( ) qua N và song song với (SBD). a/ Xác định thiết diện của hình chóp lần lượt cắt bởi 2 mặt phẳng ( ) và ( ) . b/ Gọi I và J lần lượt là giao điểm của AC với hai mặt phẳng nói trên. Chứng minh: AC = 2IJ. PHẦN II- TRẮC NGHIỆM Câu 1: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 23sin 2cos 2x x m+ = + có nghiệm? A. m > 0 B. 0 m 1 C. m < 0 D. - 1 m 0 Câu 2: Cho cot 2 = . Giá trị của biểu thức sin cos sin cos P + = − là A. -3 B. 3 C. 1 D. -1 Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, hai cung có cùng điểm cuối là: A. và − B. 4 − và 3 4 C. 3 4 và 3 4 − D. 2 và 3 2 Câu 4: Phương trình sin 3 cos 0x x+ = có nghiệm dương nhỏ nhất là: A. 3 B. 6 C. 5 6 D. 2 3 Câu 5: Cho ; 3 3 − . Trong những khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề cương ôn thi học kì 1 môn toán khối 11 4 A. cos 0 3 + B. cot 0 3 + C. tan 0 3 + D. sin 0 3 + Câu 6: Cho hàm số cosy x x=− + , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 0; 2 là: A. 2 − B. 0 C. 2 D. 4 − Câu 7: Nghiệm của phương trình cos 0x = là: A. x k = ; k B. 2 x k = + ;k C. 2x k = ; k D. 2 2 x k = + ;k Câu 8: Phương trình sin2 . os2 . os4 0xc xc x = có nghiệm là: A. k ; k B. 4 k ; k C. 2 k ; k D. 8 k ; k Câu 9: Cho 1 ; ;sin 2 3 = . Giá trị biểu thức sin cos 1P = + + là: A. 4 2 2 3 + B. 12 2 2 9 + C. 12 2 2 9 − D. 4 2 2 3 − Câu 10: Phương trình 3 tan sin 1 sin cos x x x x − = có nghiệm là: A. ; 2 k x k = B. Vô nghiệm C. 2 ;x k k = D. ; 2 x k k = + Câu 11: Phương trình 2sin 2 3 0x − = có tập nghiệm trong 0;2 là: A. 4 5 ; ; 3 3 3 T = B. 2 5 ; ; ; 6 3 3 6 T = C. 7 4 ; ; ; 6 3 6 3 T = D. 5 7 ; ; 6 6 6 T = Câu 12: Nghiệm của phương trình 21 5sin 2cos 0x x− + = là: A. 2 3 x k = + ; k B. 2 3
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.pdf