Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài 11. MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC

1. Nghĩa vụ 
a. Nghĩa vụ là gì? 
- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. 
- Chú ý: Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Không những thế còn phải biết hi sinh 
quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. 
b.Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay (đọc thêm) 
2. Lương tâm 
a. Lương tâm là gì? 
- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người 
khác và xã hội. 
- Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái: 
+ Trạng thái thanh thản của lương tâm. 
+ Trạng thái cắn rứt của lương tâm. 
b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? 
- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan điểm tiến bộ. 
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự giác 
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người. 
3. Nhân phẩm và danh dự 
a. Nhân phẩm 
- Là phẩm chất là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm 
người của mỗi con người. 
-Biểu hiện: Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực 
hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, với người khác. 
b. Danh dự  
- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo 
đức của người đó. 
- Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. 
- Mỗi người cần giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình, đồng thời tôn trọng danh dự của người khác. 
- Lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng 
và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm, 
danh dự của người khác. 

pdf 4 trang letan 18/04/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
ồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ giữa người với người. 
3. Nhân phẩm và danh dự 
a. Nhân phẩm 
- Là phẩm chất là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm 
người của mỗi con người. 
-Biểu hiện: Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực 
hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, với người khác. 
b. Danh dự 
- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo 
đức của người đó. 
- Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. 
- Mỗi người cần giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình, đồng thời tôn trọng danh dự của người khác. 
- Lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng 
và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm, 
danh dự của người khác. 
* Tự ái là người có phản ứng có tính chất bản năng, mù quáng, khi đụng đến cái “tôi”kể cả làm điều trái, người 
đó không muốn ai đụng đến mình, trước lời khuyên đều phản ứng gay gắt.(hs tự nêu ví dụ). 
4.Hạnh phúc 
a. Hạnh phúc là gì? 
- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các 
nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần. 
b.Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội (đọc thêm) 
Câu hỏi. 
1. Nghĩa vụ là gì? 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Giáo dục công dân 10 
Trang 2 
2. Lương tâm là gì? 
3. Khi có những hành vi phù hợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội thì trạng thái của lương tâm biểu hiện 
như thế nào? và ngược lại? nêu ví dụ. 
4. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? liên hệ bản thân? 
5. Nhân phẩm là gì? Như thế nào là một người có nhân phẩm? Và làm thế nào để trở thành người có nhân 
phẩm? 
6. Theo em danh dự là gì?Để trở thành người có danh dự cần phải làm gì? 
7. Nêu ví dụ, người có động cơ tốt đẹp...ôn trọng từ cả hai phía. 
+ Có lòng vị tha và sự thông cảm. 
c) Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên 
- Yêu đương quá sớm. 
- Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc yêu đương vì mục đích 
vụ lợi. 
- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. 
2. Hôn nhân 
a) Hôn nhân là gì? 
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn. 
b) Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay 
- Nguyên tắc của chế độ hôn nhân: 
+Thứ nhất, Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ: 
+ Thứ hai: hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. 
 3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên. 
a) Gia đình là gì? 
- Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn 
nhân và quan hệ huyết thống. (Quan hệ HN là quan hệ vợ chồng, Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa cha 
mẹ, con cái, ông bà, anh chị em ruột với nhau). 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Giáo dục công dân 10 
Trang 3 
b) Chức năng của gia đình. 
- Chức năng duy trì nòi giống. 
- Chức năng kinh tế. ( sx, kinh doanh, dịch vụ phù hợp khả năng, điều kiện, tạo thu nhập chính đáng). 
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình. 
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái. 
c) Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên. Đọc thêm 
Câu hỏi 
1.Tình yêu là gì ? Em hãy nêu một vài quan niệm về tình yêu mà em biết? 
2. Thế nào là một tình yêu chân chính? Những biểu hiện của nó? 
3. Những điều nên tránh trong tình yêu? Hậu quả của quan hệ tình dục trước hôn nhân? 
4 Theo em hôn nhân là gì? cơ sở của hôn nhân? 
 5. Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu? 
 6. Theo em nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là gì? 
7. Theo em , thanh niên nam nữ khi yêu nhau có nên cho gia đình biết hay không? 
8. Em hãy nêu những tác hại của sự ly hôn giữa vợ và chồng đối với con cái của họ? 
9. Theo em, gia đình là...giúp đỡ nhau 
+ Tương trợ, đùm bọc. 
+ Vị tha, độ lượng. 
- Ý nghĩa: + Giúp cuộc sống tốt đẹp hơn. 
+ Thêm yêu cuộc sống và thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. 
+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
_ Trách nhiệm HS: 
+ Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. 
+ Quan tâm giúp đỡ mọi người. 
+ Cảm thông chia sẻ, tích cực tham gia các hoạt động nhân nghĩa, nhân đạo. 
+ Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với nước. 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Giáo dục công dân 10 
Trang 4 
2/ b. Hòa nhập: 
- Hòa nhập: sống gần gũi, chan hòa không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; 
có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. 
- Ý nghĩa: giúp con người có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống. 
-Trách nhiệm HS: 
+ Tôn trọng, đồn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở với người thân và người xung quanh. 
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do trường và địa phương tổ chức, vận động mọi 
người cùng tham gia. 
c. Hợp tác: 
- Khái niệm: là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó 
vì mục đích chung. 
- Biểu hiện: 
+ Cùng bàn bạc 
+ Phối hợp nhịp nhàng 
+ Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau. 
+ Sẵn sang giúp đỡ chia sẻ. 
- Ý nghĩa: 
+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất. 
+ Đem lại chất lượng và hiệu quả cao. 
+ Hợp tác là phẩm chất quan trọng của người lao động mới. 
- Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của người khác 
- Các loại hợp tác: 
+ Hợp tác song phương, đa phương. 
+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc tồn diện. 
+ Hợp tác giữa các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng, dân tộc, quốc gia. 
-Trách nhiệm HS: 
+ Cùng nhau bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể. 
+ Nghiêm túc thực hiện. 
+ Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ sáng kiến, hỗ trợ giúp đỡ nhau. 
+ Đánh giá, rút kinh nghiệm. 
HỆ THỐNG CÂU HỎI 
Câu

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_nam_ho.pdf