Đề luyện tập số 02 môn Giáo dục công dân Khối 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Phú

I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm)

Câu 1. Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức

A. không phát triển.                                     B. không thay đổi.

C. biến đổi theo.                                          D. ăn theo.

Câu 2. So với đạo đức thì pháp luật điều chỉnh hành vi của con người một cách

A. tự phát.                   B. tự giác.                 C. tự nhiên.        D. bắt buộc.

Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính 

A. tự giác, có tính chủ động.                       B. bắt buộc, có tính cưỡng chế. 

C. bắt buộc và tự nguyện.                            D. chủ động, có tính tự nguyện.

Câu 4. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính 

A. tự nguyện.              B. tự lập.                  C. tự thân.          D. tự chủ.

Câu 5. Những phong tục, tập quán không còn phù hợp và trở nên lỗi thời, trái với đạo đức được gọi là 

A. dị đoan.                  B. hủ tục.                 C. tập tục.           D. luật tục.

Câu 6. Những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của con người trong một hoàn cảnh nhất định là

A. hành vi.                  B. quy tắc.                C. chuẩn mực.    D. đạo đức.

Câu 7. Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó là

A. hành vi.                  B. quy tắc.                C. chuẩn mực.    D. đạo đức.

Câu 8. Cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội là

A. hành vi.                  B. quy tắc.                C. chuẩn mực.    D. đạo đức. 

Câu 9. Những tục lệ thói quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và là theo là

A. hành vi.                  B. quy tắc.                C. chuẩn mực.    D. phong tục tập quán. 

Câu 10. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là nền đạo đức 

A. hiện đại.                  B. tiến bộ.                C. tiên tiến.        D. lành mạnh.

Câu 11. Trong những xã hội có giai cấp, nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp 

A. lao động.                                                 B. tiến bộ trong xã hội.

C. thống trị.                                                  D. chiếm số đông trong xã hội.

docx 2 trang letan 18/04/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện tập số 02 môn Giáo dục công dân Khối 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện tập số 02 môn Giáo dục công dân Khối 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Phú

Đề luyện tập số 02 môn Giáo dục công dân Khối 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Trần Phú
à sự điều chỉnh mang tính 
A. tự nguyện.	B. tự lập.	C. tự thân.	D. tự chủ.
Câu 5. Những phong tục, tập quán không còn phù hợp và trở nên lỗi thời, trái với đạo đức được gọi là 
A. dị đoan.	B. hủ tục.	C. tập tục.	D. luật tục.
Câu 6. Những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của con người trong một hoàn cảnh nhất định là
A. hành vi.	B. quy tắc.	C. chuẩn mực.	D. đạo đức.
Câu 7. Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó là
A. hành vi.	B. quy tắc.	C. chuẩn mực.	D. đạo đức.
Câu 8. Cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội là
A. hành vi.	B. quy tắc.	C. chuẩn mực.	D. đạo đức. 
Câu 9. Những tục lệ thói quen đã thành nếp, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và là theo là
A. hành vi.	B. quy tắc.	C. chuẩn mực.	D. phong tục tập quán. 
Câu 10. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là nền đạo đức 
A. hiện đại.	B. tiến bộ.	C. tiên tiến.	D. lành mạnh.
Câu 11. Trong những xã hội có giai cấp, nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp 
A. lao động.	B. tiến bộ trong xã hội.
C. thống trị.	D. chiếm số đông trong xã hội.
Câu 12. Việc sống và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc đạo đức sẽ giúp con người 
A. hoàn thiện nhân cách.	B. sống thoải mái.	
C. hoàn thiện nhiều kĩ năng.	D. không bị pháp luật xử lí.
Câu 13. Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ 
A. không bị ảnh hưởng.	B. không được thừa nhận.
C. không còn ý nghĩa.	D. trở nên nguy hiểm.
Câu 14. Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, giúp con người có ý thức, năng lực và sống thiện là vai trò của đạo đức đối với
A. cá nhân.	B. gia đình.	C. nhà nước.	D. xã hội.
Câu 15. Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc chuẩn mực đạo đức, ngược lại xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xuống cấp nói lên vai trò của đạo đức đối với
A. cá nhân.	B. gia đình.	C. nhà nước.	D. xã hội.
Câu 16. Bạn B bắt trộm gà của người khác. Vậy bạn B vi phạm
A. đạo đức, nghĩa vụ.	B... nên làm nhưng bố trí thời gian hơp lí.
D. Đó là việc nên làm vì đó là nghĩa vụ của học sinh.
Câu 20. Lớp trưởng giao cho A giúp đỡ bạn B học bài. Nhưng A không giúp đỡ vì cho rằng việc học là chuyện của mỗi người. Để phù hợp với các quy tắc đạo đức, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không cần giúp B.	B. Giúp hời hợt để đối phó.
C. Đợi giáo viên yêu cầu mới giúp.	D. Vui vẻ giúp đỡ B.
Câu 21. Bà S đã 85 tuổi, sống cùng với con trai. Nhưng con trai và con dâu bà M thường hay hắt hủi và không quan tâm chăm sóc bà M. Em lựa chọn phương án nào đưới đây khi đánh giá về hành vi của con trai và con dâu bà M?
A. Là hành vi thiếu đạo đức.	
B. Là hành vi vi phạm đạo đức.
C. Là hành vi vừa vi phạm đạo đức vừa vi phạm pháp luật.
D. Là hành vi vi phạm luật hôn nhân và gia đình.
I. Phần tự luận: (3 điểm)
	Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốn than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốn than thì bị dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng.
Em giải thích thế nào về việc này?

File đính kèm:

  • docxde_luyen_tap_so_02_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_10_nam_hoc_201.docx