Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học 9
Câu 1: Nguyên tố nào dưới đây không phải là kim loại kiềm?
A. Li. B. Na. C. K. D. Fe.
Câu 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm của phản ứng gồm:
A. KCl, H2O, K2O. B. KCl, KClO, H2O.
C. KCl, KClO3, H2O. D. KClO, KClO3, H2O.
Câu 3: Cacbon có mấy dạng thù hình
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch tạo thành có màu gì?
A. Xanh. B. Không màu.
C. Tím. D. Hồng.
Câu 5. Dung dịch không có phản ứng với dung dịch Na2CO3 là
A. HCl. B. Ca(OH)2.
C. CaCl2. C. KCl.
Câu 6: Hãy chọn câu đúng: Silic đioxit (SiO2)
A. tan được trong nước. B. tan được trong dung dịch HCl.
C. tan được trong dung dịch H2SO4. D. tan được trong kiềm nóng chảy.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. HF.
Câu 8: Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học của phi kim?
A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi.
B. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro.
C. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi.
D. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Hóa học 9
g hóa học của phi kim? A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi. B. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro. C. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi. D. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Câu 9: Dãy nào sau đây được xắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần? A. P< Si< S< Cl. B. Si< S< P< Cl. C. Si< P< S< Cl. D. Si< P< Cl< S. Câu 10: Clo có những tính chất hóa học khác so với tính chất hóa học của phi kim là? A. Tác dụng với kim loại và hiđro. B. Tác dụng với kim loại và nước. C. Tác dụng với hidro và dung dịch natri hiđroxit. D. Tác dụng với nước và dung dịch natri hiđroxit. Câu 11: Có những chất khí: H2, O2, CO2, SO2, Cl2. Những khí cùng tồn tại trong một bình chứa để nơi có nhiệt độ cao là: A. H2, O2, CO2. B. O2, SO2, Cl2. C. H2, CO2, Cl2. D. H2, CO2, SO2. Câu 12: Oxi phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. S, P, Cu, Ag. C. Cu, H2, S, P. B. S, Cu, Ag, H2. D. Au, Ag, H2, Fe. Câu 13: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Fe Câu 14: Muối có hàm lượng clo cao nhất? A. Sắt(II) clorua. C. Đồng clorua. B. Canxi clorua. D. Magie clorua. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. Điện phân nóng chảy NaCl. D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 16: Cacbon tác dụng được với dãy chất nào? A. CuO, PbO, Fe2O3. C. Cu, CuO, Al2O3. B. CaO, CuO, Al2O3. D. Cu, Al2O3, Al. Câu 17: Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? A. CuO và MnO. C. CuO và MgO. B. CuO và Fe2O3. D. Cacbon hoạt tính. Câu 18. Dãy các chất tan trong nước là: A. CaCO3, Na2CO3, NaHCO3. C. BaCO3, Ca(HCO3)2, MgCO3. B. Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. D. Mg(HCO3)2, BaCO3, Na2CO3. ... kg. Câu 25. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 A. 448 lít. 44,8 lít. C. 224 lít. D. 22,4 lít. BÀI 2 - CHƯƠNG III Câu 1: Cacbon gồm những dạng thù hình nào? A. Kim cương, than chì, than gỗ. B. Kim cương, than chì, cacbon vô định hình. C. Kim cương, than gỗ, than cốc. D. Kim cương, than xương, than cốc. Câu 2 : Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào? A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng. C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí. Câu 3 : Dãy gồm các nguyên tố phi kim A. S, C, P , Fe. B. C, P, Br, O. C. S, C, Cl, Na. D. C, Cl, Br, Ca. Câu 4 : Công thức hóa học của cacbon oxit là A.CO2. B. CO. C. CaCO3. D. Na2CO3. Câu 5 : Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F. Câu 6 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần A. K, Ba, Mg, Fe, Cu. B. Ba, K, Fe, Cu, Mg. C. Cu, Fe, Mg, Ba, K. D. Fe, Cu, Ba, Mg, K. Câu 7: Muối cacbonat nào tan được trong nước? A. K2CO3. B. CaCO3. C. MgCO3 . D. BaCO3. Câu 8: Khí Clo có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Câu 9 : Clo tác dụng với chất nào sau đây: A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2. Câu 10 : Trong sơ đồ chuyển hóa sau: MnO2 X FeCl3Fe(OH)3. X là A. Cl2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2. Câu 11: Dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng A. vậtlí. B. hóa học. C. vật lí và hóa học. D. không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. Câu 12 : Dãy phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí A. C, Br2, S, Cl2. B. C, O2, S, Si. C. Si, Br2, P, Cl2. D. P, Si, Cl2, S. Câu 13 : Cacbon oxit phản ứng được với chất nào sau đây: A. H2O. B. NaOH. C. CuO. D. HCl. Câu 14 : Cacbon phản ứng được với A. ZnO. B. Al2O3. C. MgO. D. BaO. Câu 15 : Một oxit có tỉ khối hơi so với khí oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit là A. CO. B. ... 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy A. tính phi kim của X mạnh hơn Y. B. tính phi kim của Y mạnh hơn X. C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau. D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau. Câu23: Sau khi làm thí nghiệm khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch NaCl. D. Nước. Câu 24 : Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào? A. H2 và O2. B. Cl2và H2. C. Cl2 và O2. D. O2 và SO2. Câu 25: Cho 1,12 lít khí Clo vào dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 0,1 lít. B. 0,15 lít. C. 0,2 lít. D. 0,25 lít.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_9.doc