Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 14.
a) Chứng minh rằng phương trình x3 −3x −1= 0 có 3 nghiệm phân biệt.
b) Chứng minh phương trình x5 −3x4 + 5x− 2 = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (−2;5).
c) Chứng minh phương trình (1− m2 )(x+1)2 + x2 − x−3 = 0 luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 15. Tính đạo hàm của các hàm số sau
Bài 16. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = sin 2x, b) y = cos3x, c) y = tan 2x, d) y = cot 3x e)
y = (sin x + cos x)4
f) y = cos3x + tan(x2 + 2x) g) y = (2cos x +1)(3sin x +1) h) 2 sin 2
Bài 17. Cho hàm số f (x) = x3 − 2x2 + mx − 3. Tìm m để
a) f '(x) bằng bình phương của một nhị thức b) f '(x) 0,x
c) f '(x) 0với x(0;2) d) f '(x) 0,x 0.
Bài 18. Cho hàm số y = x3 + x2 + 2x + 4 .
a). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = −1.
b). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y = 4.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 2.
Bài 19. Một chất điểm chuyển động có phương trình s = t2 (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Tính vận tốc
tức thời của chất điểm tại thời điểm t=5s.
Bài 20. Cho hàm số: y = f (x) = x3 − 3x2 + 2 (C).
a) Chứng minh rằng phương trình f (x) = 0 có ba nghiệm phân biệt.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C)tại giao điểm của (C)với trục Oy .
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C)song song với đường thẳng y = 9x + 2018.
d) CMR: qua A(0;2)kẻ được 2 tiếp tuyến với (C), viết phương trình các tiếp tuyến đó.
e) Tìm các điểm nằm trên đường thẳng y = −2để từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến với (C).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
→+ − + x x d) ( )lim 6 10 . x x →− − + Bài 5. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn hữu hạn). Tìm các giới hạn sau a) 2 2 2 2 lim , 4+→ − −x x x x b) 2 2 3 4 3 lim , 9−→ − + −x x x x c) 2 2 1 3 2 lim , 6 5+→ − + − +x x x x x d) ( ) 2 2 3 5 6 lim . 4 3x x x x x − → − + + + + Bài 6. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn vô cực). Tìm các giới hạn sau a) 1 2 3 lim , 1+→ + −x x x b) 1 2 3 lim , 1+→ − −x x x c) ( )2 3 7 lim , 2+→ − + +x x x d) ( )2 3 5 lim , 2+→ − + +x x x e) 3 4 11 lim , 3−→ − −x x x f) 3 4 13 lim , 3−→ − −x x x g) ( )4 5 21 lim , 4−→ − + +x x x h) ( )4 5 19 lim . 4x x x−→ − + + Bài 7. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại 1 điểm). Tìm các giới hạn sau a) 21 3 1 3 lim , 1→ + − + −x x x x 3 0 1 1 ) lim , x x b x→ + − 2 3 2 2 ) lim . 2 2x x x c x→ − − + − Bài 8. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau 2 2 3 5 ) lim 3 10x x x x a x→+ − + + + ( )2) lim 9 9 3 x a x x x →+ + + − ( )( )2) lim 9 4 3 2 1 x c x x x →+ + − − 2 6 1 2 ) lim 4 5x x x x d x→− − + + + ( )2) lim 4 5 2 x e x x x →− + + + ( )( )2) lim 9 4 3 2 3 . x f x x x →− + + − + Bài 9. (Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau ( )3 2) lim 2 4 5 1 x a x x x →− + − − ( )3 2) lim 6 7 2 x b x x x →+ − + − ( )3 2) lim 4 9 2 3 . x c x x x →− − + − + ( )3 2) lim 5 2 3 1 x d x x x →+ − + + − ( )4 2) lim 2 4 1 x e x x →+ − + ( )4 2) lim 2 3 . x f x x →− − + + Bài 10. Tìm các giới hạn a) 3 2 2 14 lim , 2→ − + −x x x x b) 3 4 5 5 7 lim 3x x x x→ + − + − c) 3 0 1 4 1 6 lim . x x x x→ + − + Bài 11. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm đã chỉ ra a. ( ) 2 2 6 7 5 khi 2 3 2 -13 khi 2 x x x f x x x x + − = − + = tại 2x = .b. ( ) 3 2 khi 1 1 1 khi 1 4 x x ...3 7 . 2x 5 x x y − + = − e) 22 5 2y x x= − + f) ( ) 3 2 1y x x= − + g) ( ) 6 3 5 1 2 2 1 y x x = + − − h) ( )23 2 1y x x x= − + i) 2 1 2 1 x x y x + = − Bài 16. Tính đạo hàm của các hàm số sau a) sin 2 ,y x= b) cos3 ,y x= c) tan 2 ,y x= d) cot 3y x= e) ( ) 4 sin cosy x x= + f) ( )2cos3 tan 2y x x x= + + g) ( )( )2cos 1 3sin 1y x x= + + h) 2 sin 2 1 cos2 x x y x + = − i) sin sin x x y x x = + j) 2cos 2y x= + k) sin cos sin cos x x y x x − = + Bài 17. Cho hàm số 3 2( ) 2 3f x x x mx= − + − . Tìm m để a) '( )f x bằng bình phương của một nhị thức b) '( ) 0,f x x c) '( ) 0f x với (0;2)x d) '( ) 0, 0.f x x Bài 18. Cho hàm số 3 2 2 4y x x x= + + + . a). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 1.x = − b). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ 4.y = c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 2. Bài 19. Một chất điểm chuyển động có phương trình 2s t= (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t=5s. Bài 20. Cho hàm số: 3 2( ) 3 2y f x x x= = − + ( )C . a) Chứng minh rằng phương trình ( ) 0f x = có ba nghiệm phân biệt. b) Viết phương trình tiếp tuyến với ( )C tại giao điểm của ( )C với trục Oy . c) Viết phương trình tiếp tuyến với ( )C song song với đường thẳng 9 2018.y x= + d) CMR: qua (0;2)A kẻ được 2 tiếp tuyến với ( )C , viết phương trình các tiếp tuyến đó. e) Tìm các điểm nằm trên đường thẳng 2y = − để từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến với ( )C . PHẦN 2: HÌNH HỌC Bài 21. Cho hình chóp tứ giác đều .S ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a , gọi O là tâm hình vuông ABCD . 1) Tính độ dài đoạn SO . 2) Gọi M là trung điểm SC . CMR: ( ) ( )MBD SAC⊥ . 3) Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng ( )MBD và ( )ABCD . Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề cương ôn tập HK2 – Môn Toán 11 Trang 3 4) Xác định góc giữa cạ...ng ( )' 'BB C C 3) Tính độ dài đoạn vuông góc hạ từ A đến ( )CHK . 4) M là trung điểm AB. Tính diện tích thiết diện của hinh lăng trụ theo a khi cắt bởi mặt phẳng ( ) qua M và vuông góc với A’B. Bài 24. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh 6 , 60 , ; 2 o aa A SC= = ( )SBC và ( )SCD cùng vuông góc với ( )ABCD . 1) CMR: ( ) ( )SBD SAC⊥ . 2) Trong tam giác SCA kẻ IK SA⊥ tại K . Tính độ dài IK 3) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( )SAB và ( )SAD , ( )SAD và ( )ABCD 4) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi ( ) là mặt phẳng qua C và vuông góc với B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dãy số ( )nu với 4 5 3 n an u n + = + trong đó a là tham số thực. Để dãy số ( )nu có giới hạn bằng 2 , giá trị của a là: A. 10a = . B. 8a = . C. 6a = . D. 4a = . Câu 2: Cho dãy số ( )nu với 2 2 4 2 5 n n n u an + + = + . Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2 , giá trị của a là: A. 4a = − . B. 4a = . C. 3a = . D. 2a = . Câu 3: Dãy số nào sau đây có giới hạn là + ? A. 21 5 5 n n u n + = + . B. 2 3 2 5 5 n n u n n − = + . C. 2 2 2 5 5 n n n u n n − = + . D. 2 1 2 5 5 n n u n n + = + . Câu 4: Giá trị của giới hạn 2 1 3 1 ... 2 2 2lim 1 n n + + + + + bằng A. 1 8 . B. 1 . C. 1 2 . D. 1 4 . Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề cương ôn tập HK2 – Môn Toán 11 Trang 4 Câu 5: Biết rằng 3 3 2 2 5 7 lim 3 3 2 an n b c n n + − = + − + với , ,a b c là các tham số. Tính giá trị của biểu thức 3 a c P b + = . A. 3P = . B. 27P = . C. 2P = . D. 1 2 P = . Câu 6: Có bao nhiêu giá trị của a để ( )( )2 2 2lim 2 1 0n a n n a n+ − + + + = . A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 . Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa ( )2 2lim 8 0n n n a− − + = . A. 0 . B. 2 . C. 1. D. Vô số. Câu 8: Tìm tất cả giá trị nguyên của ( )0; 2018a để 1 4 4 2 1 lim 3 4 1024 n n n n a + + + + . A. 2007 . B. 1998 . C. 2
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_toan_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.pdf