Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 

NHẬN BIẾT 
Câu 1. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á đã hình thành 
A. các quốc gia cổ đại.             B. chế độ phong kiến.   C. các quốc gia dân tộc.   D. các quốc gia phát triển. 
Câu 2. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự ra đời các quốc cổ Đông Nam Á là 
A. vị trí địa lí chiến lược quan trọng.                                
B. có biển và nhiều cảng, ngoại thương phát triển. 
C. có nhiều sông lớn và những thảo nguyên mênh mông.  
D. gió mùa kèm theo mưa thuận lợi phát triển lúa nước. 
Câu 3. Đầu công nguyên, ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là 
A. nông nghiệp.               B. thủ công nghiệp .             C. chăn nuôi.            D. ngoại thương . 
Câu 4. Sự ra đời các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên cơ sở ra đời của  
A. kĩ thuật luyện đồng và sắt .                                     B. kĩ thuật luyện đồng đỏ. 
C. kĩ thuật đồng thau phát triển.                                  D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới. 
Câu 5.Thế kỉ VII đến thế kỉ X, đánh dấu  
A. sự ra đời của các quốc gia phong kiến Đông nam Á. 
B. sự ra đời của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
C. thời kì phát triển của phong kiến Đông Nam Á. 
D. thời kì phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
Câu 6. Cam-pu-chia của người Khơ-me; Sri Kset-tria ở lưu vực sông I-ra-oa-đi ; Hi-ri-pun-giay-a, Đva-ra-
va-ti ở Mê Nam là 
A. tên và địa bàn hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
B. tên và địa bàn hình thành của các quốc cổ đại Đông Nam Á. 
C. tên những quốc gia phong kiến phát triển nhất ở Đông Nam Á. 
D. tên những quốc gia cổ đại phát triển sớm ở Đông Nam Á. 
Câu 7. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì  
A. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
B. hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
C. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
D. phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
Câu 8. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu XVIII, In-đô-nê-xi-a nổi tiếng về 
A.hồ tiêu và dừa.        B. hương liệu.   C. ngà voi, cánh kiến.            D. gỗ trầm hương.
pdf 13 trang letan 18/04/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn

Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lê Hoàn
mới. 
Câu 5.Thế kỉ VII đến thế kỉ X, đánh dấu 
A. sự ra đời của các quốc gia phong kiến Đông nam Á. 
B. sự ra đời của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
C. thời kì phát triển của phong kiến Đông Nam Á. 
D. thời kì phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
Câu 6. Cam-pu-chia của người Khơ-me; Sri Kset-tria ở lưu vực sông I-ra-oa-đi ; Hi-ri-pun-giay-a, Đva-ra-
va-ti ở Mê Nam là 
A. tên và địa bàn hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
B. tên và địa bàn hình thành của các quốc cổ đại Đông Nam Á. 
C. tên những quốc gia phong kiến phát triển nhất ở Đông Nam Á. 
D. tên những quốc gia cổ đại phát triển sớm ở Đông Nam Á. 
Câu 7. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì 
A. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
B. hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
C. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
D. phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. 
Câu 8. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu XVIII, In-đô-nê-xi-a nổi tiếng về 
A.hồ tiêu và dừa. B. hương liệu. C. ngà voi, cánh kiến. D. gỗ trầm hương. 
Câu 9. Biểu hiện sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là 
A. sự khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. các nước tư bản phương Tây xâm lược. 
2 
C. chế độ phong kiến chuyển sang tập quyền. D. sưu cao thuế nặng, nông dân khó khăn. 
Câu 10. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì 
A. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
B. hình thành các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á. 
C. phát triển của phong kiến Đông Nam Á. 
D. suy tàn của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 
 THÔNG HIỂU 
Câu 1. Quan sát bức ảnh toàn cảnh đô thị cổ Pa gan, em hãy cho biết kiểu kiến trúc này chịu ảnh hưởng 
của văn hóa nước nào? 
. 
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Campuchia. D. Cham pa. 
Câu 2. Quốc gia nào dưới đây không chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ? 
A. Chăm pa. B. Văn Lang. C. Phù Nam. D. Ăng- Co. 
Câu 3. Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại...iểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến ĐôngNam Á là 
A. khủng hoảng, phân quyền. B. khủng hoảng, tập quyền. 
C. ổn định, phân quyền. D. ổn định, tập quyền . 
Câu 10. Điều kiện khách quan thuận lợi dẫn tới sự ra đời các quốc gia dân tộc Đông Nam Á thế kỉ XIV là 
gì? 
3 
A. Sự di cư ồ ạt của bộ phận người Thái. B. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. 
C. Giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn. D. Phát triển của kĩ thuật luyện kim. 
VẬN DỤNG 
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ Đông Nam Á? 
A. hình thành tương đối sớm (10 thế kỉ đầu công nguyên) 
B. các quốc gia đều nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp. 
C. sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. 
D. phải đương đầu với làn sóng thiên di của người Thái. 
Câu 2. Nét chung trong tiến trình lịch sử các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là 
A. trải qua 3 thời kì: Hình thành, phát triển, suy tàn. 
B. thể chế chính trị nhà nước quân chủ chuyên chế. 
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ mọi mặt. 
D. bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và trở thành thuộc địa. 
Câu 3. Nét nổi bật của văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là 
A. tiếp thu bên ngoài, sáng tạo văn hóa riêng độc đáo. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. 
C. chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. D. nền văn hóa mang tính bản địa hoàn toàn. 
 VẬN DỤNG CAO 
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là nhận xét đúng nhất về sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với khu vực 
Đông Nam Á? 
 A. Hình thành các quốc gia “Ấn Độ hóa”. B. Lào trở thành trung tâm Phật giáo thế giới. 
C. Hình thành các quốc gia cổ đại. D. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc . 
Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh về tính chất của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á? 
A. Phương thức sản xuất châu Á. B. Xã hội chiếm nô điển hình. 
C. Chế độ phong kiến phân quyền D. Chế độ phong kiến chuyên chế . 
BÀI 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO. 
NHẬN BIẾT 
Câu 1: Tộc người chiếm đa số ở Cam-p...g trình kiến trúc tiểu biểu nào ở Đông Nam Á? 
A. Tháp Thạt Luổng. B. Ăngco Vát. C. Ăngco Thom. D. Chùa Vàng. 
Câu 8: Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng từ thế kỉ 
A. XIV- XV. B. XVI – XVII. C. XV – XVI. D. XV – XVII. 
Câu 9: Người có công trong việc thống nhất các mường Lào, lập ra nước Lan Xang là 
A. Chậu A Nụ. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Pha Ngừm. D. Khún Bo-lom. 
Câu 10. Chữ viết của người Lào được sáng tạo dựa trên chữ viết của 
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Thái Lan. D. Campuchia và Mianma. 
THÔNG HIỂU 
Câu 11: Vì sao đến năm 1432, người Khơ me phải bỏ Kinh đô Ăng co về phía Nam Biển Hồ? 
A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. 
B. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của chăm pa phải trả lại. 
C. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ. 
D. Vì bị người Thái nhiều lần tiến công. 
Câu 12: Đặc điểm địa hình của vương quốc Campuchia là gì? 
A. Bình nguyên. B. Đồi núi xen kẽ với cao nguyên. 
C. Như lòng chảo khổng lồ bao quanh là rừng núi. D. Trung lưu sông Mê Kông. 
Câu 13: Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Cam-pu-chia dưới thời Ăng-co là 
A. nông nghiệp B. thủ công nghiệp. C. thương nghiệp. D. lâm nghiệp. 
Câu 14: Quốc gia phong kiến phát triển sớm nhất ở Đông Nam Á là 
A. Lan Xang. B. Ăng-co. C. Đại Việt. D. Su-khô-thay. 
Câu 15: Những công trình kiến trúc ở Cam-pu-chia chịu ảnh hưởng của 
A. Hinđu giáo và Phật giáo. B. Hồi giáo và Phật giáo. 
C. Hinđu giáo và Hồi giáo. D. Thiên Chúa giáo và Hinđu giáo. 
Câu 16: Vào cuối thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? 
A. Việt Nam, Lào, Mianma. B. Lào, Campuchia, Inđônêxia. 
C. Camphuchia, Malaixia, Singapo. D. Việt Nam, Lào, Campuchia. 
Câu 17: Nguyên nhân dẫn tới sự suy yếu của quốc gia Lan Xang ở thế kỉ XVIII là do 
A. những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc. B. sự can thiệp quân sự của các thế lực bên ngoài. 
C. thực dân Pháp xâm lược. D. sự xâm lược của Xiêm. 
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối nội

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_khoi_10_nam_h.pdf