Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 10 - Bài 6 đến bài 10

Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

I. Phần tự lý thuyết:

1. Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

  • Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó.
  • Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.
  • Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới.

2. Khuynh hướng chung của sự vật và hiện tượng

Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đừì, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.

* Bài học: Nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới.Tôn trọng quá khứ, tránh bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ. Tránh áo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới.

II. Phần trắc nghiệm:

Nhận biết

Câu 1. Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là 

A. phủ định biện chứng.  B. phủ định hoàn toàn        C. phủ định siêu hình. D. phủ nhận siêu hình.

Câu 2. Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là 

A. phủ định sạch trơn.    B. phủ định siêu hình.          C. phủ định biện chứng.         D. phủ định khoa học.

Câu 3. Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là mang tính 

A. khách quan và phổ biến.    B. khách quan và kế thừa.       C. kế thừa và phát triển.    D. kế thừa và phổ biến.

Câu 4. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuât hiện phủ định cái cũ nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là sự

A. phủ định của phủ định.       B. phủ định siêu hình.     C. phủ định biện chứng.                 D. phủ định.

Câu 5. Theo triết học Mác – Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ ra đời trên cơ sở 

A. phủ định sạch trơn cái cũ. B. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. C. kế thừa tất cả từ cái cũ. D. giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ.

Câu 6. Theo triết học Mác – Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ ra đời trên cơ sở 

A. kế thừa tất cả thành phần của cái cũ.                      B. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. 

C. gạt bỏ mặt tiêu cực của cái cũ.                               D. xoá bỏ hoàn toàn cái cũ.

doc 6 trang letan 20/04/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 10 - Bài 6 đến bài 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 10 - Bài 6 đến bài 10

Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 10 - Bài 6 đến bài 10
rắc nghiệm:
Nhận biết
Câu 1. Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là 
A. phủ định biện chứng. B. phủ định hoàn toàn	C. phủ định siêu hình.	D. phủ nhận siêu hình.
Câu 2. Phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là 
A. phủ định sạch trơn.	 B. phủ định siêu hình.	C. phủ định biện chứng.	D. phủ định khoa học.
Câu 3. Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là mang tính 
A. khách quan và phổ biến.	B. khách quan và kế thừa.	 C. kế thừa và phát triển. D. kế thừa và phổ biến.
Câu 4. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuât hiện phủ định cái cũ nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là sự
A. phủ định của phủ định.	B. phủ định siêu hình. C. phủ định biện chứng.	D. phủ định.
Câu 5. Theo triết học Mác – Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ ra đời trên cơ sở 
A. phủ định sạch trơn cái cũ. B. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. C. kế thừa tất cả từ cái cũ. D. giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ.
Câu 6. Theo triết học Mác – Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ ra đời trên cơ sở 
A. kế thừa tất cả thành phần của cái cũ. B. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. 
C. gạt bỏ mặt tiêu cực của cái cũ.	D. xoá bỏ hoàn toàn cái cũ.
Câu 7. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ nhưng rồi nó lại bị 
A. cái vô thường phủ định.	 B. cái khoa học phủ định. C. cái cũ phủ định.	D. cái mới hơn phủ định.
Câu 8. Trong quá trình vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng, cái mới ra đời 
A. đơn giản dễ dàng.	 B. không đơn giản dễ dàng. C. rất đơn giản dễ dàng.	D. không bình thường. 
Thông hiểu
Câu 1. Cái mới theo nghĩa Triết học là
A. cái mới lạ so với cái trước	.	B. cái ra đời sau so với cái trước.
C. cái phức tạp hơn cái trước	.	D. cái ra đời sa... tịch huyện khóa sau thay thế cho chủ tịch huyện khóa trước là phủ định nào sau đây?
A. Biện chứng.	B. Biện luận.	C. Khoa học.	D. Siêu hình.
Câu 5. Theo em, việc tình yêu đang đẹp thì có kẻ thứ ba xuất hiện phá hoại là phủ định nào sau đây?
A. Biện chứng.	B. Biện luận.	C. Khoa học.	D. Siêu hình.
Vận dụng cao
Câu 1. Trong giờ kiểm tra môn văn, cô ra bài trùng với bài văn mẫu vừa đọc, bạn A băn khoăn không biết có nên chép nguyên văn hay bỏ hết tất cả và làm một bài văn hoàn toàn mới. Là A em sẽ lựa chọn cách làm nào dưới đây? 
A. Chép nguyên văn bài văn mẫu theo trí nhớ.	B. Chép nguyên văn bài văn mẫu theo tài liệu.
C. Làm sơ qua vài câu rồi ngồi chơi.	D. Kế thừa những ý hay để vận dụng vào bài làm của mình.
Câu 2. Bộ giáo dục vừa ban hành dự thảo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông môn học để lấy ý kiến rộng rãi của toàn thể nhân dân, nhất là giáo viên, học sinh trong đó có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới về cấu trúc chương trình, về số môn học... Theo em, đây là sự thể hiện của hình thức phủ định nào sau đây?
A. Biện chứng.	B. Biện luận.	C. Khoa học.	D. Siêu hình.
Bai 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
I. Phần tự lý thuyết:
1.Thế nào là nhận thức:
* Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác đối với sự vật, hiện tượng. Đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng. => Là giai đoạn nhận thức trực tiếp.
* Nhận thức lý tính:
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoátìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng => là giai đoạn nhận thức gián tiếp.
 => Nhận thức là quá trình phản ánh SVHT của thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.
2. Thực tiễn là gì:
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tín... khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cưối cùng; của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp úng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí: Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật và hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực, tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện nhũng nhận thức chưa đầy đủ.
HS lấy được ví dụ và phân tích được bốn vai trò trên đây của thực tiễn.
II. Phần trắc nghiệm:
Nhận biết
Câu 1. Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là
A. nhận thức cảm tính. 	B. nhận thức.	C. nhận thức lí tính.	D. nhận thức nhân tính.
Câu 2. Giai đoạn tiếp theo của quá trình nhận thức, ở giai đoạn này dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, con người có thể nhận thức được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng là
A. nhận thức cảm tính.	B. nhận thức.	C. nhận thức lí tính.	D. nhận thức nhân tính.
Câu 3. Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn ra phức tạp gồm hai giai đoạn là quan điểm của
A. triết học duy tâm.	B. triết học duy vật. C. triết học duy vật lịch sử.	D. triết học duy vật biện chứng.
Câu 4. Nhận thức lý tính dựa trên
A. các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại.	B. khả năng suy luận, phán đoán.
C. các đặc điểm bên ngoài của sự vật.	D. khả năng ghi nhớ, hồi tưởng, tưởng tượng.
Câu 5. Nhận thức lý tính dựa trên
A. các thao tác của tư duy.	B. khả năng suy luận, phán đoán.
C. các đặc điểm bên ngoài của sự vật. 	D. khả năng ghi nhớ, hồi tưởng, tưởng tượng.
Câu 6. Nhận thức l

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_10_bai_6_den_bai.doc