Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Cacbohiđrat

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

I/ Phân loại 

  1. Monosaccarit: C6H12O6 (glucozơ và đồng phân fructozơ). Không bị thuỷ phân.
  2. Đisaccarit: C12H22O11 (sacarozơ và đồng phân mantozơ). Khi thuỷ phân, mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
  3. Polisaccarit: (C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ). Khi thuỷ phân đến cùng, mỗi phân tử sinh ra nhiều  phân tử monosaccarit.

II/ Monosaccarit: Glucozơ và Fructozơ : C6H12O6

1. Cấu tạo mạch hở

* Glucozo:  CH2- CH – CH – CH - CH - CHO

 


 

                                OH  OH   OH     OH OH

Hoặc : CH2OH[CHOH]4CHO

* Fructozo:  CH2- CH – CH – CH - C – CH2

 


 

                     OH   OH   OH   OH  O    OH

 Hoặc CH2OH[CHOH]3COCH2OH

Trong môi trường bazơ( NH3, NaOH)

CH2OH[CHOH]4CHO                     CH2OH[CHOH]3COCH2OH       

2. Tính chất hóa học 

a. Glucozơ

* Tính chất của nhóm chức anđehit

+ Cộng H2

                                                                Ni, to

                CH2OH[CHOH]4CHO + H2                        CH2OH[CHOH]4CH2OH                          

                                                                                                    Sobitol 

+ Phản ứng tráng bạc                                                                                 to

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3+ 3NH3+ H2O     

                                                             CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2NH4NO3  + 2Ag                   

                                                                Amoni gluconat

 Có thể dùng đơn giản

doc 17 trang letan 17/04/2023 6520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Cacbohiđrat", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Cacbohiđrat

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Cacbohiđrat
Làm mất màu dung dịch Br2
* Tính chất của ancol đa chức.
+ Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dd xanh lam
 2 C6H12O6 + Cu(OH)2 ( C6H11O6)2Cu + 2 H2O
 §ång glucoz¬
+ Phản ứng tạo este xt : piri®in
*Tính chất riêng của glucozơ
 + Lên men rượu
 Men (hay enzim)
 C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 
 to: 30 – 35 oC
b. Fructozơ – đồng phân của glucozơ
* Có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dd xanh lam, tác dụng với H2 tạo sobitol
* Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ nên fructozo cũng có phản ứng tráng bạc. Do vậy để phân biệt glucozo và fructozo người ta dùng thuốc thử là dd Br2
III – Điasaccarit: saccarozơ
1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên:
Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185oC, có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
2. Cấu trúc phân tử.
Saccarozơ hợp bởi a- Glucozơ và b- Fructơzơ.
3. Tính chất hoá học. 
Saccarozơ không còn tính khử .Saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 
a. Phản ứng của ancol đa chức
* Phản ứng với Cu(OH)2
2C12H22O11+ Cu(OH)2® (C12H21O11)2Cu+ 2H2O
* Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6
 Glucozơ Fructozơ
4. ứng dụng
.
IV.Polisaccarit: Tinh bột và xenlulozơ
	Là những cacbonhiđrat phức tạp khi bih thửy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
	Ví dụ: Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức phân tử (C6H10O5)n
1 - TINH BỘT 
a- Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên.
	Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ... 
b. Cấu trúc phân tử 
+ Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có công thức (C6H10O5)n là những gốc α-glucozơ.
- Cấu trúc phân tử Amilozơ: gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glucozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh, xoắn lại thành hình lò xo.
- Cấu ...h tím đó. Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại.
d. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
e. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2
2. XENLULOZƠ
a. Tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên.
Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong dung dịch svayde ( dugn dịch Cu(OH)2 trong NH3 ), có trong gỗ , bông...
b. Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích b-glucozo nối với nhau bởi cỏc liờn kết b-1,4-glicozit có công thức (C6H10O5)n, phân tử xenlulozo không phân nhánh, vòng xoắn
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n
c. Tính chất hoá học 
Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức.
* Phản ứng của polisaccarit
(C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6
* Phản ứng của ancol đa chức
 	+Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O.
 	 (Xenlulozo trinitrat)
+ Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic
[C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH
[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH
+Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2
Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng- xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniac
 Bảng tóm tắt tính chất của cacbonhiđrat.
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Mantozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
+[Ag(NH3)2]OH
Ag ¯
+
-
Ag ¯
-
-
+ CH3OH/HCl
Metyl glicozit
+
-
Metyl glicozit
-
-
+ Cu(OH)2
Dd xanh lam
Dd xanh lam
Dd xanh lam
Dd xanh lam
-
-
(CH3CO)2O
+
+
+
+
+
Xenlulozơ triaxetat
HNO3/H2SO4
+
+
+
+
+
Xenlulozơ triaxetat
H2O/H+
-
-
glucozơ + fructozơ
glucozơ
glucozơ
glucozơ
(+) có phản ứng ; (-) không có phản ứng
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Tính khối lượng bạc và glucozơ thu được trong phản ứ...m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60g.	B. 20g.	C. 40g.	D. 80g.
Câu 6: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là 
A. 184 gam. 	B. 276 gam. 	C. 92 gam. 	D. 138 gam.
 Dạng 2. Tính khối lượng các chất dựa vào phản ứng lên men
Glucozơ → 2 CO2 + 2 C2H5OH
Câu 1: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4	B. 28,75g	C. 36,8g	D. 23g.
Giải:
nglucozo = 41,4/180 = 0,23 mol → nglucozo pư = (0,23x80)/100 = 0,184 mol
 - 2 C2H5OH
 C6H12O6 → 2CO2 → 2CaCO3 
 0,184 0,368 mol
 → mCaCO3 = 0,368 x 100 = 36,8 g
 Bài tập tương tự 
Câu 1: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi
trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam.	B. 112,5 gam.	C. 120 gam.	D. 180 gam.
 Câu 2: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là
A. 400 	 B. 320 C. 200 D. 160
Câu 3. Lên men a glucozơ sau đó cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào nước vôi trong thấy tạo thành 15 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 2,6 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của a là
A. 36	 B. 45	 C. 90	 D. 3,6
Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,4 	B. 45. 	C. 11,25 	D. 22,5
Dạng 3: Phản ứng thủy phân saccarozơ.
- Thủy phân xong, lấy sp tráng gương :
  + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Để nguội dung dịch X rồi trung hòa bằng NaHCO3 được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào dung dị

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_cacbohidrat.doc