Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Nhôm và hợp chất của nhôm

LÍ THUYẾT

NHÔM

1. Vị trí và cấu tạo: Nhôm ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

  • Cấu hình electron. : 1s22s22p63s23p1
  • Là nguyên tố p, có 3e hoá trị. Xu hướng nhường 3e tạo ion Al3+

                           Al      →      Al3+    +  3e

                 [Ne]3s23p1           [Ne]

  • Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3. (ví dụ: Al2O3, AlCl3... )
  1. Tính chất vật lí của nhôm: Màu trắng bạc, mềm, nhẹ
  2. Tính chất hoá học: Al là kim loại có tính khử mạnh. (yếu hơn KLK, KLK thổ) 

a) Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.

Ví dụ: 4Al +  3O2 → 2Al2O3;       

        2 Al   +   3Cl2   → 2AlCl3

b) Tác dụng với axit:

- Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

Ví dụ: 2Al +  6HCl  → 2AlCl3  +  3H2­;            

          2Al  +   3H2SO4 → Al2(SO4)3  +  3H2­

Pt ion: 2Al  +  6H+  →  2Al3+  +   3H2­

- Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

+ Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.

+ Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được và xuống những mức oxi hoá thấp hơn. 

Al +  6HNO3 đ   Al(NO3)3  + 3NO2 + 3H2O

c) Tác dụng với H2O: 2Al +  6H2O → 2Al(OH)3+ 3H2 ­ 

(Do tạo Al(OH)3 không tan nên coi như Nhôm không tan trong nước) 

[ phản ứng dừng lại nhanh do có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.

d) Tác dụng với oxit kim loại:  (phản ứng nhiệt nhôm)

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit (FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do.

doc 8 trang letan 17/04/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Nhôm và hợp chất của nhôm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Nhôm và hợp chất của nhôm

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Nhôm và hợp chất của nhôm
 6H2O → 2Al(OH)3+ 3H2 ­ 
(Do tạo Al(OH)3 không tan nên coi như Nhôm không tan trong nước) 
[ phản ứng dừng lại nhanh do có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
d) Tác dụng với oxit kim loại: (phản ứng nhiệt nhôm)
Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit (FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do. 
Ví dụ: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
e) Tác dụng với bazơ: nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2....
	VD: 2Al +2NaOH +6H2O → 2NaAlO2 +3H2 (Nhôm tan trong dung dịch kiềm)
 	natri aluminat
	Chú ý : Al + HCl hoặc H2SO4 loãng hoặc ddNaOH. 	Al → H2.
Ví dụ 1: Hòa tan 5,4gam Al trong dd HCl dư thu được V( lit) Hiđro ở đktc. V có giá trị?
Ví dụ 2: Hòa tan m(gam) Al trong dd HCl dư thu được 3,36 (lit) Hiđro ở đktc. m có giá trị?
 Sản xuất : ptđp: Al2O3 2Al + 3/2 O2.
HỢP CHẤT CỦA NHÔM:
1. Nhôm oxit: Al2O3
- Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.
- Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá Rubi (hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá Saphia: màu xanh. (Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri (dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
* Tính chất hoá học:
- Al2O3 là hợp chất rất bền: Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học.
- Al2O3 là chất lưỡng tính:
	+ Tác dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,
 	Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
	+ Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH....
	VD: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2. Nhôm hidroxit: Al(OH)3.
to
a) Kém bền với nhiệt: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
b) Là hợp chất lưỡng tính
 - Tác dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,
	VD: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
 - Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
 VD: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
3. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.
- Quan trọng là phèn chua: 
Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
- Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu, làm trong nước ...
- dd Al2(SO4)3 có pH&l...ịch NaOH vì lí do nào?
A. Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.
B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá hủy.
C. Nhôm bị ăn mòn hóa học.
D. Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy.
Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là
	A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.	B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
	C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA.	D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB.
Kim loại nào sau đây được dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:
A. Zn                              B. Fe                               C. Sn                              D. Al
Chọn câu không đúng
	A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
	B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
	C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
	D. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Hợp chất không có tính lưỡng tính ?A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3.
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
	A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.	B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.
	C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.	D. dung dịch trong suốt.
Một thuốc thử phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt là dung dịch
	A. H2SO4 đặc nguội.	B. NaOH.	C. HCl đặc.	D. amoniac
Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
	A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.	B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.	D. Al tác dụng với CuO nung nóng.	
Chỉ dùng nước có thể phân biệt được những chất rắn mất nhãn nào dưới đây:
A. Al; Al2O3; Fe2O3; MgO.C. Na2O; Al2O3; CuO; AlB. ZnO; CuO; FeO; Al2O3.	D. Al; Zn; Ag; Cu.
Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong 
A. dd HNO3 loãng	B. dd HCl, H2SO4 loãng	B. dd Ba(OH)2, NaOH	 D. H2O, dd NH3
Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện 
	A. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư)
	B. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư)
	C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O	
 D. Cho Al tá...2O3, Al(OH)3 	 	D. Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2CO3
Quặng nhôm (nguyên liệu chính) được dùng trong sản xuất nhôm là
A. Boxit Al2O3.2H2O.	B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3)
C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O	D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
Phèn chua có công thức nào sau:
 	A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O 	 B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 	D. tất cả đều đúng.
Vai trò của criolit trong sản xuất nhôm:
(1) giảm nhiệt độ nóng chảy(2) tăng khả năng dẫn điện (3) ngăn cản Al tiếp xúc với oxi
A. (1) và (2) 	B. (2) và (3) C. (1) và (3) 	D. (1), (2) và (3)
Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hóa chất:
A. Dung dịch KOH; NaOH	B. Dung dịch HCl; H2SO4
C. Dung dịch loãng HNO3; H2SO4	 	D. Dung dịch HNO3 đặc, H2SO4 đặc
Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Al(OH)3. 	B. Fe(OH)3. 	C. K2CO3. 	D. BaCO3
Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?
	A. Cho ddHCl dư vào dd natri aluminat	B. Thổi dư khí CO2 vào dd natri aluminat
	C. Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3	D. Cho Al2O3 tác dụng với nướC.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Muốn điều chế Al có thể : 
A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ 	B. Điện phân dung dịch Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ
 C. Cho lá Fe vào dung dịch AlCl3	D. Nhiệt phân Al2O3. 
Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt:
 	A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư)	 
B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)
 	C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. 
D. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
II. CẤP ĐỘ HIỂU

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_nhom_va_hop_cha.doc