Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Polime và vật liệu polime

B. CÂU HỎI-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I Nhận biết (15 câu)

Câu 1. Công thức cấu tạo của polietilen là

       A. (-CH2-CH2-)n.      B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n        C. (-CF2-CF2-)n           D. (-CH2-CHCl-)n

Câu 2. Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là

       A. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n                         B. [-NH-(CH2)5-CO-]n

          C. [-NH-(CH2)6-CO-]n                                             D. Tất cả đều sai

Câu 3. Nilon-6,6 là một loại

       A. Tơ poliamit                   B. Tơ axetat                   C. Tơ visco                     D. Polieste

 Câu 4. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là

       A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH                      B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2

          C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh                            D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

 Câu 5. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

       A. Nhựa bakelit.                B. Amilopectin               C. PVC                           D. PE

 Câu 6. Điều kiện để phản ứng trùng hợp xảy ra là trong phân tử của các monome phải có

       A. Liên kết ba                    B. Liên kết đơn              C. Cả A,B đều đúng        D. Liên kết đôi

 Câu 7. Polime nào có dạng mạng lưới không gian?

       A. Nhựa bakelit                 B. Xenlulozơ                  C. Cao su lưu hóa           D. Cả A,C đều đúng

Câu 8: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống che nước, vải che mưa vật liệu điện…

              A. Cao su thiên nhiên           B. Thủy tinh hữu cơ      C. polivinylclorua     D. polietilen

Câu 9: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét? 

A. Tơ capron   B. Tơ lapsan    C. Tơ nilon-6,6            D. Tơ nitron

Câu 10: Polime có thể là sản phẩm của sự trùng hợp từ nhiều phân tử nhỏ gọi là monome. Hãy cho biết monome của PVC là chất nào sau đây? 

A. Etilen                      B. Axetilen                  C. Vinylclorua             D. Benzen

Câu 11: Monome nào trùng hợp thành thủy tinh plexiglas?

A. CH3-COOCH=CH­2                                   B. CH2=C(CH3)-CH=CH2

C. CH2=CH-COOH                                       D. CH3-CH=CH-COOH

docx 7 trang letan 17/04/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Polime và vật liệu polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Polime và vật liệu polime

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Polime và vật liệu polime
rắn lại.
Chất nhiệt rắn: là polime không nóng chảy khi đun mà bị phân hủy
Polime có tính dẻo: polietilen, polipropilen
Polime có tính đàn hồi: polibutađien, poliisopren
Polime dễ kéo thành sợi dai, bền: nilon – 6, xenlulozơ
Polime trong suốt, không giòn: polimetylmetacrylat
Polime có tính cách điện, cách nhiệt: polietilen, polivinyl clorua
Polime bán dẫn: polianilin, polithiophen
Phương pháp điều chế 
 1.Phản ứng trùng hợp:
 Điều kiện: phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra
TD: 
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)
 2.Phản ứng trùng ngưng: 
 Điều kiện: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
TD: 
nH2N-[CH2]5-COOH (-NH-[CH2]5-CO-)n + nH2O
 axit -aminocaproic policaproamit
 Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác 
CHẤT DẺO
TƠ
Khái niệm
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và chất độn
Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tăng so với các polime thành phẩm. 
Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh, có độ bền nhất định
Đặc điểm: Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song sonh với nhau, mền, dai, không độc 
Phân loại
Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron ), tơ vinylic thế (vinilon, nitron)
Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
Một số loại 
1) Polietilen (PE): 
2) Poli propilen (P.P):
3) Poli(vinyl clorua) (PVC):
Vinyl clorua PVC poli(vinyl clorua)
4) Polivinyl axetat (P.V.A)
5) Polistiren (P.S):
6) Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ (plexiglas)	
7) Poli tetra flo etilen (Teflon):
8) Poli fomanđehit:
10) Poli(phenol fomanđehit)... nước, không tan trong nước, etanol, axeton
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường
B. CÂU HỎI-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I Nhận biết (15 câu)
Câu 1. Công thức cấu tạo của polietilen là
	A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n C. (-CF2-CF2-)n	D. (-CH2-CHCl-)n
Câu 2. Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là
	A. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	B. [-NH-(CH2)5-CO-]n
	C. [-NH-(CH2)6-CO-]n 	D. Tất cả đều sai
Câu 3. Nilon-6,6 là một loại
	A. Tơ poliamit	B. Tơ axetat	C. Tơ visco	D. Polieste
 Câu 4. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
	A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH	B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2
	C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh	D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
 Câu 5. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
	A. Nhựa bakelit.	B. Amilopectin	C. PVC	D. PE
 Câu 6. Điều kiện để phản ứng trùng hợp xảy ra là trong phân tử của các monome phải có
	A. Liên kết ba	B. Liên kết đơn	C. Cả A,B đều đúng	D. Liên kết đôi
 Câu 7. Polime nào có dạng mạng lưới không gian?
	A. Nhựa bakelit	B. Xenlulozơ	C. Cao su lưu hóa	D. Cả A,C đều đúng
Câu 8: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống che nước, vải che mưa vật liệu điện
 	 A. Cao su thiên nhiên	B. Thủy tinh hữu cơ	 C. polivinylclorua D. polietilen
Câu 9: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét? 
A. Tơ capron	B. Tơ lapsan	C. Tơ nilon-6,6	D. Tơ nitron
Câu 10: Polime có thể là sản phẩm của sự trùng hợp từ nhiều phân tử nhỏ gọi là monome. Hãy cho biết monome của PVC là chất nào sau đây? 
A. Etilen 	B. Axetilen	C. Vinylclorua	D. Benzen
Câu 11: Monome nào trùng hợp thành thủy tinh plexiglas?
A. CH3-COOCH=CH2	B. CH2=C(CH3)-CH=CH2
C. CH2=CH-COOH	D. CH3-CH=CH-COOH
Câu 12: Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
	A. poli (ure fomanđehit)	B. teflon	C. Poli(etylen terephtalat) D. Poli(phenol-fomanđehit)
Câu 13: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đâ...tạo và tơ tổng hợp
Câu 20: Nhóm vật liệu polime nào sau đây đều được điều chế bằng con đường trùng hợp hoặc đồng trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6, tơ axetat, thủy tinh plexiglas B. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC
C. tơ nilon-6, tơvisco, nhựa PVC	 D. Nhựa PE, tơ enang, nhựa PVC
Câu 21: Trong các polime sau đây: Bông (1), Tơ tằm (2), Len (3), Tơ visco (4), Tơ enang (5), Tơ axetat (6), Tơ nilon (7), Tơ capron (8). Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? 
	A. (1), (3), (7)	B. (2), (4), (8)	C. (3), (5), (7)	D. (1), (4), (6)
Câu 22: Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hóa học	B. Tơ tổng hợp	C. Tơ bán tổng hợp D. tơ nhân tạo
Câu 23: Tơ capron thuộc loại
	A. tơ poliamit	 B. tơ visco C. tơ axetat D. tơ polieste	
Câu 24. Từ axetylen và axit clohiđric có thể điều chế polime?
	A. PE	B. PVC	C. PS	D. PVA
Câu 25. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A. Tơ tằm	B. Tơ visco	C. Tơ nilon-6,6	D. Tơ capron
Câu 26. Cho các polime: polietylen, xenlulozơ, tinh bột, polipeptit, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.	B. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
C.polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.	D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ
Câu 27. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin hay vinyl xianua.	
B. Tơ capron từ axit v- aminocaproic.
C. Tơ nilon 6,6, từ hexametilen điamin và axit ađipic.
D. Tơ lasản phẩman từ etilenglicol và axit terephtalic.
Câu 28. Cho các polime: PE, PVC, poli butađien, poli isopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các polime có cấu trúc mạch thẳng là
A. PE, polibutađien, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa. 
B. PE, PVC, polibutađien, poli isopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa. 
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. 
Câu 29. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome nào 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_polime_va_vat_l.docx