Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020

Tiết 1:          

A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN

1. Từ đơn:Là từ chỉ có một tiếng.

      VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy…

2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. 

      VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng…

   Từ phức có 2 loại:

* Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

 * Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Dạng bài tập 1 điểm:

 Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?

          Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Gợi ý:

* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt,  bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.

* Từ láynho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa  của yếu tố gốc?

    trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.

            Gợi ý:

* Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.

* Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,

2. Dạng bài tập 2 điểm:

            Đề 1. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.

doc 129 trang Khải Lâm 28/12/2023 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020
ò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
 Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
 Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Gợi ý:
* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
 trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
 	Gợi ý:
* Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
* Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,
2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 	Đề 1. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý:
- Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dÔ th­¬ng.
- Bµ mÑ nhÑ nhµng khuyªn b¶o con.
- Lµm xong c«ng viÖc, nã thë phµo nhÑ nhâm nh­ trót ®­îc g¸nh nÆng
- B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhÎ.
3. Dạng đề 3 điểm:
 Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.
 Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển
- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
 1. Dạng bài tập 2 điểm: 
Đề 1:
a, Gạch chân các từ tượng hình trong đoạn thơ sau:
“Chú bé loắt choắt
 	 Cái sắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghêng nghêng”
 (Tố Hữu, Lượm)
b, Cho biết tác dụng của các từ t... là hết chiều ni em đi mãi 
 	 Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
 ( Tố Hữu - Đi đi em)
 - 3 từ trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
 *Mét sè từ địa phương khác:
C¸c vïng miÒn
 VÝ dô
Từ địa phương
Từ toàn dân
Bắc Bộ
biu điện
bưu điện
Nam Bộ
dề, dui
về, vui
Nam Trung Bộ
béng
Bánh
Thừa Thiên HuÕ
té
Ngã
3. Biệt ngữ xã hội:
 - Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
 * Ví dụ:
 - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.
 - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
 + Ngỗng: điểm 2
 + trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt
 ( Được dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên )
 *Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
 - ViÖc sö dông từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
B. CÁC d¹ng bµi tËp
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Gợi ý
 Trái - quả
 Chén - bát
 Mè - vừng
 Thơm - dứa
Đề 2: Hãy chỉ ra các từ địa phương trong các câu thơ sau:
a,	 Con ra tiền tuyến xa xôi
 Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
 	 b, Bác kêu con đến bên bàn,
 Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.
Gợi ý
Các từ ngữ địa phương:
a, bầm 
b, kêu 
 2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 Sưu tầm một số câu ca dao, hò và vè có sử dụng từ ngữ địa phương?
Gợi ý:
+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mªnh m«ng b¸t ng¸t,
 	 Đứng bên tª đồng ngó bên ni đồng b¸t ng¸t mªnh m«ng.
+ Đường vô xứ Huế quanh quanh,
 Non xanh n­íc biÕc nh­ tranh ho¹ ®å.
+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối
 §ể chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ không dung
 Đèn chai nhỏ nhựa...­îng chuyÓn nghÜa cña tõ:
a. C¸c tõ xÐt vÒ nghÜa: Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m.
* Tõ ®ång nghÜa: lµ nh÷ng tõ cïng n»m trong mét tr­êng nghÜa vµ ý nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau.
VD: xinh- ®Ñp, ¨n- x¬i
- Tõ ®ång nghÜa cã thÓ chia thµnh hai lo¹i chÝnh:
+ Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn
VD: qu¶- tr¸i, mÑ- m¸
+ §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn:
VD: khuÊt nói- qua ®êi, chÕt- hi sinh
* Tõ tr¸i nghÜa: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng­îc nhau
VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt
* Tõ ®ång ©m: Lµ nh÷ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
VD: 
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
b, CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ: 
- NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã ®­îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ®èi víi nh÷ng tõ ng÷ nµy, ®ång thêi cã thÓ cã nghÜa hÑp ®èi víi mét tõ ng÷ kh¸c.
VD: §éng vËt: thó, chim, c¸
+ Thó: voi, h­¬u
+ Chim: tu hó, s¸o.
+ C¸: c¸ r«, c¸ thu
c, Tr­êng tõ vùng: Lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.
B. CÁC DẠNG Bµi tËp: 
 1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
 Ruộng rẫy là chiến trường,
 Cuốc cày là vũ khí,
 Nhà nông là chiến sĩ,
 Hậu phương thi đua với tiền phương.
 (Hồ Chí Minh)
*Gợi ý: 
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.
Đề 2: Trong hai c©u th¬ sau, tõ hoa trong thÒm hoa, lÖ hoa ®­îc dïng theo nghÜa gèc hay nghÜa chuyÓn? Cã thÓ coi ®©y lµ hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhiÒu nghÜa ®­îc kh«ng? V× sao?
“Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ,
ThÒm hoa mét b­íc lÖ hoa mÊy hµng!”
 ( NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu).
Gợi ý:
Tõ hoa trong th

File đính kèm:

  • docde_cuong_ong_tap_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2019_2020.doc