Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Từ tiết 1 đến tiết 17

Tiết 1: Văn bản                                                                                                                     

Phong cách Hồ Chí Minh

                                                                                       Lê Anh Trà

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 

       1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :

    -  Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

    - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

    - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.

   - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

    - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.   

    - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 

     2. Phẩm chất, thái độ: 

     - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.

     - HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay của đất nước ta.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

           1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án, bảng phụ. Sưu tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác, những mẩu chuyện về Bác,…

2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC                                       

                             Tổ chức  (1') Nền nếp, sĩ số.        

  I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)

 Phương thức hoạt động: GV cho Lớp trưởng lên tổ chức cho cả lớp 1 trò chơi, nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày:

- LT (trình chiếu) đưa mẩu chuyện về Bác Hồ

- LT đưa ra một số câu hỏi: 

     + Từmẩu chuyện trên, em cảm nhận được những gì về Bác Hồ? (HS tự nêu theo cảm nhận riêng của bản thân)

     +  Ở lớp 7, các em đã học VB nào nói về Bác? Em hãy đọc vài câu thơ nói về Bác mà em biết hoặc đã học?

(VB Đức tính giản dị của Bác Hồ - Hs tự trả lời theo sự hiểu biết của mình)

doc 65 trang Khải Lâm 26/12/2023 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Từ tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Từ tiết 1 đến tiết 17

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Từ tiết 1 đến tiết 17
S
 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án, bảng phụ. Sưu tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác, những mẩu chuyện về Bác,
2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 
 Tổ chức (1') Nền nếp, sĩ số.	 
 I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
 Phương thức hoạt động: GV cho Lớp trưởng lên tổ chức cho cả lớp 1 trò chơi, nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày:
- LT (trình chiếu) đưa mẩu chuyện về Bác Hồ
- LT đưa ra một số câu hỏi: 
 + Từ mẩu chuyện trên, em cảm nhận được những gì về Bác Hồ? (HS tự nêu theo cảm nhận riêng của bản thân)
 + Ở lớp 7, các em đã học VB nào nói về Bác? Em hãy đọc vài câu thơ nói về Bác mà em biết hoặc đã học?
(VB Đức tính giản dị của Bác Hồ - Hs tự trả lời theo sự hiểu biết của mình)
 Sản phẩm:
 Lớp trưởng: giao nhiệm vụ cho các bạn trong lớp: Lớp chia làm 2 Đội, mỗi dãy là một Đội. Lớp trưởng đưa ra 5 câu hỏi, Đội nào có tín hiệu trả lời trước và chính xác sẽ ghi được 10 điểm. Khi kết thúc trò chơi, Đội nào ghi được nhiều điểm thì sẽ giành chiến thắng và được một phần quà đặc biệt	
- GV giới thiệu về Bác và dẫn dắt vào Bài mới:
 	Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc ta mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách HCM là gì đoạn trích sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ấy.
 II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)	
 Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
 Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
? Văn bản này trích từ đâu? Của tác giả nào.
? Vậy vì sao văn bản được coi là một văn bản nhật dụng, nó đề cập tới vấn đề gì.
? P...ng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường CM đang tìm đi".
- HS theo dõi chú thích sgk.
- HS : Văn bản này được coi là Vb nhật dụng.
-Nghị luận xen thuyết minh
- HS đọc bài, nhận xét.
-bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước; đạm bạc: đơn giản, không cầu kì.
+ HCM, sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Vẻ đẹp của phong cách HCM.
- HS theo dõi đoạn 1.
- HS theo dõi sgk.
+ Bác sang Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga( GV nhắc lại hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Người – 5.6.1911 rời bến Nhà Rồng).
+ Bác làm nhiều nghề. (VD: quét tàu, phụ bếp, rửa chén...)
+ Mục đích ra đi tìm đường cứu nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
 Vốn tri thức:
- Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
- Làm nhiều nghề.
- Học hỏi, tìm hiểu văn hoá uyên thâm...
-> Vốn tri thức sâu rộng.
 Nét độc đáo :
- Ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển.
-> Kết hợp hài hoà
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả: Lê Anh Trà
2. Tác phẩm
 - Xuất xứ : Trích trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị“
- Kiểu văn bản: Nhật dụng
- PTBĐ: Kể kết hợp bình luận
- Chủ đề: hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 Đọc, chú thích 
- Đọc 
- Chú thích
 Bố cục : 2 phần
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Hồ Chí Minh, sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
 Cách tiếp thu:
+ Học hỏi, nghiên cứu sâu rộng vốn văn hóa.
+ Không ảnh hưởng một cách thụ động.
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp.
+ Phê phán hạn chế tiêu cực.
=> TiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i một cách chọn lọc dựa trªn nền tảng v¨n ho¸ d©n téc.
-> Tiếp thu có chọn lọc ( tinh hoa VHTG.)
 Nét độc đáo :
-> Phong cách HCM có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị.
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5’)
 Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, phân tích, giải thích, mi... phải biết kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (4’)
 Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
 Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- Về nhà học bài, tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bảnvà sưu tầm những câu chuyện kể về Bác.
- Đọc lại văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"- NV7.(chú ý những vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác)
 ? Phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ được vẻ đẹp dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay ?Em sẽ làm gì để biến điều đó thành hiện thực? 
( Cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhưng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.)
 HS khá – giỏi : Thu thập tài liệu và chứng minh “Bác sống giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất phương Đông”?
 Văn bản 
 Tiết 2:Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo )
 Lê Anh Trà 
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
 - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Hình thành các năng lực: Sáng tạo, giải quyết vấn dề, giao tiếp, cảm thụ văn học, tự quản bản thân cho học sinh.
 - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 
 2. Phẩm chất, thái độ: 
 - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
 - HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tu_tiet_1_den_tiet_17.doc