Đề cương ôn tập thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 
 Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó. 
a. Phủ định siêu hình. 
    Là sự phủ định do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát 
triển tự nhiên của sử vật. 
b. Phủ định biện chứng. 
- Khái niệm: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa 
những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới. 
- Đặc điểm của phủ định. 
* Đặc điểm của Phủ định biện chứng: 
+ Tính khách quan: PĐBC mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong 
bản thân SVHT - đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. PĐBC tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự 
phát triển. 
+ Tính kế thừa: Là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ 
những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng. 
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. 
a. Phủ định của phủ định 

pdf 4 trang letan 18/04/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
tương đối. 
 VD: Số lượng hoc̣ sinh có học lực Khá của lớp 10A12 nói lên chất lượng học tập của lớp đồng 
thời nói lên số lượng hoc̣ sinh có học lực khá của lớp. 
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. 
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. 
- VD1: Trong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 1000C chuyển sang 
thể hơi và nếu còn 00C thì chuyển sang thể rắn 
- VD2: Một HS lớp 10 sau 9 tháng học lên lớp 11 (tích lũy về lượng: kiến thức, cân nặng, tuổi, cao) 
- Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của sư ̣vâṭ hiêṇ tươṇg. 
VD: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là: 
00C < H20 (250C) < 1000C 
 Chú ý: phân biệt được đọ thông thường với độ theo nghĩa triết học. 
- Nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sư ̣vâṭ hiêṇ tươṇg. 
 VD: 00C > H20 (250C) > 1000C 
- Cách thức biến đổi của lượng. 
+ Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần. 
+ Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng. 
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. 
 VD: một học sinh sau 9 tháng học lên lớp 11 chất mới là: một lượng kiến thức mới, thời gian học, 
chiều cao, cân nặng, tính cách 
- Cách thức biến đổi của chất 
+ Chất biến đổi sau, nhanh 
+ Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 
* Bài học. 
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại, không coi thường việc nhỏ. 
2 
- Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hoạt động nửa vời. 
HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦA BÀI 5 
Câu 1: Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng? Cho ví dụ. 
Câu 2: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. 
Câu 3: Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá 
trình học tập và rèn luyện của bản thân. 
Câu 4: Tình huống: Thầy giáo đặt trước các bạn học sinh một viên gạch và một viên ngói rồi thầy đặt 
câu hỏi: “Theo các em viên gạch và viên ngói ...mặt đối lập. PĐBC tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự 
phát triển. 
+ Tính kế thừa: Là tất yếu khách quan, đảm bảo sự vật hiện tượng giữa lại yếu tố tích cực, loại bỏ 
những yếu tố tiêu cực, lạc hậu để sự vật hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng. 
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. 
a. Phủ định của phủ định 
Ví dụ: 
CHNL→XHPK→TBXN→XHCN 
 (1) (2) (3) 
b. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. 
+ Cái mới hơn ra đời tiến bộ hơn, phát triển hơn cả về lượng và chất. Như vậy sự phủ định biện 
chứng diễn ra liên tục tạo ra khuynh hướng tất yếu của sự phát triển, cái mới luôn xuất hiện thay thế 
cái cũ. Khuynh hướng sự phát triển Là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ 
nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. 
+ Khuynh hướng sự phát triển theo đường xoáy trôn ốc. 
3. Bài học. 
- Biết nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới, và làm theo cái mới 
- Tôn trọng quá khứ, tránh bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ. 
3 
 HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦA BÀI 6 
Câu 1: Thế nào là phủ định biện chứng, phủ định siêu hình? Lấy ví dụ. 
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 
Câu 3:Hãy nêu đặc điểm của phủ định. Cho ví dụ. 
Câu 4: Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ 
hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay. 
Câu 5: Em hãy sưu tầm nột số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nói về tính kế thừa trong quá trình 
phát triển của sự vật, hiện tượng. 
Bài 7. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (3 tiết) 
1. Thế nào là nhận thức? 
- Để biến đổi sự vật, cải tạo TGKQ, con người phải hiểu biết sự vật, phải có tri thức về thế giới. Tri 
thức không có sẵn trong con người. Muốn có tri thức con người phải tiến hành hoạt động thực tiễn. 
- Bàn về nhận thức có nhiều quan điểm khác nhau: 
+ Các nhà triết học DT cho rằng NT do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có. 
+ Các nhà DV trước Mác: ... động thực nghiệm khoa học. 
 Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất vì nó quyết định các hoạt động khác, các hoạt 
động khác nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này. 
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức 
- Mọi sự hiểu biết của con người suy cho cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. 
- Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào các SVHT mà con người có thể phát hiện ra những thuộc tính của 
chúng, hiểu được bản chất của sv và quy luật của chúng. 
- - Do nhu cầu của tt và xuất phát từ tt mà con người đã tổng kết khái quát thành nhận thức lí luận 
- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của 
con người, làm cho khả năng nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng ngày càng sâu sắc, đầy 
đủ hơn. 
Vd: 
4 
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức: 
- thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho NT thúc đẩy NT phát triển 
- Quá trình nhận thức của con người là vô tận, sự phát triển của NT là vô tận 
- Vd: 
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức : 
- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi vận dụng vào thực tiễn. 
- Mục đích cuối cùng của nt là cải tạo hiện thực khách quan ( TT ) đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh 
thần của con người. 
-VD: 
d.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí: 
- Chân lí là những tri thức đúng đắn phù hợp với quy luật khách quan đã được thực tiễn kiểm nghiệm 
- Những tri thức của con người có nguồn gốc từ thực tiễn, vì vậy muốn kiểm tra tính đúng đắn của nó 
cần phải đối chiếu với thực tiễn. 
-vd: 
 HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 7 
Câu 1: Thế nào là nhận thức cảm tính? Nhận thức lí tính? Nhận thức? 
Câu 2: Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn bao gồm những hình thức cơ bản nào? 
Câu 3: Em hãy nêu 3 ví dụ về lĩnh vực hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính tri - xã hội, hoạt 
động thực nghiệm khoa học. Những hoạt động này người ta gọi chung là gì? 
Câu 4: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ chứng minh? 
Câu 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_na.pdf