Đề cương ôn tập THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Chuyên đề VI: Hiđrocacbon không no
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
ANKEN
I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP :
1. Đồng đẳng :
Anken( Olefin): Hiđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết đôi -C=C- trong phân tử.
- CTTQ chung của dãy đồng đẳng anken là : CnH2n ( n ≥ 2 )
2. Danh pháp :
* Tên thông thường : Tên ankan – an + ilen
Ví dụ : CH2=CH2 etilen CH2=CH–CH3 Propilen
* Tên thay thế : gọi tên theo cách sau :
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đôi
- Đánh số C mạch chính sao cho liên kết đôi có vị trí nhỏ nhất.
Gọi tên : vị trí nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – vị trí liên kết đôi – en
CH2=CH2 Eten CH2=CH-CH3 Propen
CH2=CH-CH2-CH3 But –1– en CH3-CH=CH-CH3 But –2–en
3. Đồng phân :
a) Đồng phân cấu tạo :
- Đồng phân vị trí lk đôi : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3
- Đồng phân mạch cacbon :
CH3 CH3
b) Đồng phân hình học :
Ví dụ: But-2-en
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
1. Phản ứng cộng hiđrô : ( Phản ứng hiđro hoá )
CH2=CH2 + H2CH3-CH3
2. Phản ứng cộng halogen : ( Phản ứng halogen hoá )
CH2=CH2 + Br2® Br – CH2 – CH2– Br
-Anken làm mất màu của dung dịch brom ® Phản ứng này dùng để nhận biết anken .
3.Phản ứng cộng nước và axit :
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Chuyên đề VI: Hiđrocacbon không no
hản ứng cộng halogen : ( Phản ứng halogen hoá ) CH2=CH2 + Br2® Br – CH2 – CH2– Br -Anken làm mất màu của dung dịch brom ® Phản ứng này dùng để nhận biết anken . 3.Phản ứng cộng nước và axit : a) cộng axit HX . - CH2=CH2 + HCl ® CH3CH2Cl - Đối với các anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử C bậc cao (theo quy tắc Maccopnhicop). * Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk C=C của anken , H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X- ( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn. b) cộng nước : CH2=CH2 + H-OH HCH2 – CH2OH CH3- CH= CH2 + H-OHCH3-CO-CH3 4. Phản ứng trùng hợp : nCH2=CH2 [- CH2 – CH2- ]n monome polime . -Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime . -Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n 5. Phản ứng oxi hoá : a) Oxi hoá hoàn toàn : CnH2n +O2nCO2+ nH2O nhận xét : anken cháy thu nCO2 = nH2O b) Oxi hoá không hoàn toàn : 3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4® 3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2¯ + 2KOH Anken làm mất màu dd KMnO4 và xuất hiện kết tủa màu đen® Dùng để nhận biết anken . III. ĐIỀU CHẾ : Trong phòng thí nghiệm : CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O Trong công nghiệp : CnH2n+2CaH2a+2 + CbH2b ( với n = a +b ) C4H10 C2H4 + C2H6 ANKAĐIEN I.Đồng đẳng: Ankađien ( ĐiOlefin) là hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử. - CTTQ chung là : CnH2n- 2 (n ³ 3) Ví dụ: CH2 = C = CH2 : propađien CH2 = C = CH – CH3 : Buta - 1,2 - đien CH2 = CH – CH = CH2 : Buta - 1,3 – đien CH2 = C(CH3) – CH = CH2 : 2- metyl Buta - 1,3 – đien II. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cộng: a) Với hiđrô : CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2- CH3 b) Với Brôm : + Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) CH2 =CH– CH-CH2 Br Br (sản phẩm chính) + Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) CH2 –CH=CH-CH2 Br Br (sản phẩm c...phân . CH ºC – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C ºC – CH2 – CH3 CH ºC – CH(CH3) – CH3 II. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cộng: a) Phản ứng cộng hiđrô: CH º CH CH2 = CH2CH3 – CH3 CH º CH + H2CH2 = CH2 b) Phản ứng cộng brom, clo: CH º CH CHBr = CHBr CHBr2 = CHBr2 c) Phản ứng cộng HX (X là OH; Cl; Br; CH3COO ...) : CH º CH CH2 = CHCl CH3 – CHCl2 CH º CH + HCl CH2 = CH - Cl :vinyl clorua + Phản ứng cộng của ankin với HX cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop. CH º CH + H -OHCH2 = CH – OH® CH3CHO [không bền] Anđehit axetic d) Phản ứng đimehoá, trimehoá : - 2 CH º CH CHº C – CH = CH2 - 3 CH º CH C6H6 2 . Phản ứng thế bằng ion kim loại: * Phản ứng của ank - 1- in: CH º CH + AgNO3 + NH3® CAg º CAg ¯ + 2NH4NO3 Bạc Axetilen §Nhận xét: Phản ứng này dùng để phân biệt ank - 1- in với anken và ankan. 3 . Phản ứng oxi hoá: CnH2n - 2 + O2®n CO2 + (n -1)H2O b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: tương tự anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 . III. Điều chế: Điều chế C2H2 . - Từ CaC2 : CaC2 + H2O ® Ca(OH)2+ C2H2 - Từ CH4 : 2CH4C2H2 + 3H2 B.TRẮC NGHIỆM: 1. Mức độ biết Câu 1: Hợp chất nào là anken? A.C2H4 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 2: Công thức chung của anken là A. CnH2n+2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 3) C. CnH2n (n ≥ 2)D. CnH2n-6 (n ≥ 6) Câu 3: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8C. C4H4 D. C6H6 Câu 4: Công thức chung của ankin là A. CnH2n+2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 3) C. CnH2n-2 (n ≥ 2)D. CnH2n-6 (n ≥ 6) Câu 5: Công thức chung của ankađien là A. CnH2n+2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 3) C. CnH2n-2 (n ≥ 3)D. CnH2n-6 (n ≥ 6) Câu 6: Chất có tên là gì ? A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 7: Có các chất khí sau: CH4 ; SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2H2, số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là: A. 1 B. 2 C. 3D. 4 Câu 8: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. Câu 9: Anken X có đặc đi...ông thường của hợp chất có công thức : CH3 – C C – CH3 là A. đimetylaxetilen B. but -3 –in C. but -3 –en D. but-2 –in Câu 17: Số liên kếtπ và liên kếtδ trong phân tử đimetylaxetilen. A. 2 và 9 B. 3 và 8 C. 2 và 7 D. 3 và 6 Câu 18:Tên thông thường của hợp chất có công thức CH2= CH- CH= CH2 là A. đivinyl B. but -3 –in C. ankađien D. buta-1,3 –en Câu 19: Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất có công thức CH2= CH- CH= CH2 là A. đivinyl B. but -3 –in C. ankađien D. buta-1,3 –en Câu 20:Tên thông thường và thay thế của hợp chất có công thức CH CHlà A.Axetilen và etin B. Axetilen và eten C. etilen và etan D. etilen và etin Câu 21:Tên thông thường của hợp chất có công thức CH2= C - C CH là A. đimetylaxetilen B. but -3 –in C.vinylaxetilen D. but-2 –in Câu 22: Đốt cháy một hiđrocacbon X được nCO2> nH2O. X có thể gồm A. 1ankan. B.ankin hay ankađien. C. anken. D.ankađien. Câu 23: Dãy nào sau đây không phải là dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau ? A. CH2=CH2 ; CH3–CH=CH2 ; CH3–C(CH3)=CH2 B. CH2=C=CH2 ; CH2=CH–CH=CH2 ; CH2=CH–CH2–CH=CH2 C. CHºCH ; CH3–CºCH ; CH3–CºC–CH3 D. CH2=CH–CH=CH2 ; CH2=C(CH3)–CH=CH2 ; CH2=C(CH3)–C(CH3)=CH2 Câu 24: Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản phẩm là? A. Etylen B. etan C. eten D. etyl Câu 25: Hidro hóa propin bằng lượng H dư với xúc tác là Pd/PbCO cho sản phẩm chính là: A. propylen B. propan C. metyletylen D. metylaxetyle 2. Mức độ hiểu Câu 26: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 27: Số đồng phân của C4H8 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 28: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 29: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. C
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_chuyen_de.doc