Đề cương ông tập môn Địa lí Lớp 6

Câu 8: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:

A: 365 ngày              C: 366 ngày           B: 365 ngày 6 giờ         D: 366 ngày 6 giờ

Câu 9: Vào những ngày nào trong năm hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

A: 21 tháng 3 và 22 tháng 6                  C: 23 tháng 9 và 22 tháng 12

B: 21 tháng 3 và 23 tháng 9                  D: 22 tháng 6 và 22 tháng 12

Câu 10: Đối tượng địa lí nào sau đây không được biểu hiện bằng kí hiệu điểm?

A: Sân bay            C: Dòng song              B: Bến cảng              D: Nhà máy

Câu 11: Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường:

A: kinh tuyến            C: đồng mức         B: vĩ tuyến                 D: đẳng nhiệt

Câu 12: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là:

A. Kinh tuyến gốc   B. Kinh tuyến Đông    C. Kinh tuyến Tây     D. Vĩ tuyến gốc

Câu 13. Những đường vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến là những đường:

A) Vĩ tuyến      B) Kinh tuyến      C) Vĩ tuyến Bắc       D) Vĩ tuyến Nam

Câu 14. Bản đồ là:

A) Thu nhỏ một phần Trái Đất.                     B) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất.

C) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất trên giấy.

D) Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

Câu 15. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 700000 người ta đo được khoảng cách giữ điểm A và B là 5 cm. Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu?

A) 20 km           B) 25 km          C) 35 km           D) 40km

Câu 16. Vào ngày 22-6, nửa cầu bắc chúc về phía mặt trời nhiều nhất và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất nên:

A. Có ngày ngắn đêm dài.                B. Có ngày dài đêm ngắn.

C. Có ngày đêm dài bằng nhau.       D. Cả A, B, C đều sai.

docx 8 trang Khải Lâm 27/12/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ông tập môn Địa lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ông tập môn Địa lí Lớp 6

Đề cương ông tập môn Địa lí Lớp 6
 nhiêu vĩ tuyến Nam?
- Nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.
- Nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:
+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.
Câu 4: Tỷ lệ bản đồ là gì?
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất.
* Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm
5.000.000 cm = 50 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/6.000.000 thì 4 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
4 cm x 6.000.000 cm = 24.000.000 cm
24.000.000 cm = 240 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/4.000.000 thì 2 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
2 cm x 4.000.000 cm = 8.000.000 cm
8.000.000 cm = 80 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
5 cm x 2.000.000 cm = 10.000.000 cm
10.000.000 cm = 100 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000 thì 3 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
3 cm x 2.000.000 cm = 6.000.000 cm
6.000.000 cm = 60 km
Câu 5: Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến.
* Kinh tuyến: Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam.
* Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông.
Câu 6: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất?
- Trái đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.
- Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng là giờ khu vực
- Một khu vực giờ: 15o
- Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.
Câu 7: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
- Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm
- Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm
Câu 8: Sự chuyển động của trái đất ...i
Câu 10: Bình nguyên là gì? Có mấy loại bình nguyên? Thế nào là châu thổ?
* Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
- Có hai loại đồng bằng:
+ Đồng bằng bồi tụ ở của các con sông lớn gọi là châu thổ
+ Đồng bằng bào mòn
- Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, thực phẩm
Câu 11: Cấu tạo bên trong trái đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
- Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian, lõi
- Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quang trọng vì: Nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như: Nước, không khí .... và cả xã hội loài người
Câu 12: Tại sao có ngày và đêm diễn ra khắp mọi nơi trên trái đất?
- Do trái đất có dạng hình cầu và trái đất tự quay quanh trục nên ngày và đêm diễn ra khắp nơi trên trái đất
Câu 13: Động đất là gì? Nguyên nhân gây ra động đất? Em hãy nêu một số tác hại do động đất gây ra, em có những biện pháp nào để giảm những tác hại đó?
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
- Động đất là do nội lực gây ra
- Tác hại: Phá hủy cầu cống, đường xá và làm chết nhiều người
- Biện pháp: Xây dựng nhà kiên cố, lập các trạm dự báo trước khi có động đất để kịp thời sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm
Câu 14: Em hãy kể tên các đại dương theo thứ tự nhỏ dần
Tên các đại dương theo thứ tự nhỏ dần:
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương
- Ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương
Câu 15: Ngày 22-6 là ngày gì? Vào ngày này tại chí tuyến bắc có hiện tượng gì đặc biệt
Ngày 22-6 là ngày hạ chí
- Vào 22-6 mặt trời chiếu vuông gốc với chí tuyến bắc
Câu 16: Nêu đặc điểm và vai trò của lớp vỏ trái đất?
* Đặc điểm: Lớp vỏ trái đất dày 5-70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000oC
* Vai trò: Lớp vỏ mỏng nhưng rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như nước, không khí, sinh vật,  xã hội loài người.
Câu 17: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?Tại sao nói nội lực và ngoại lực...n tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ,mỗi khu vực có một giờ riêng.
* Hệ quả:
- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi Trái Đất .
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
Câu 21: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
- Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều có lần lượt ngày và đêm.
Câu 22
a/ Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
b/ Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
- Có 3 loại kí hiệu là: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
- Có 3 dạng kí hiệu là: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
- Vì hệ thống các kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước tiên phải tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
 Một số bài tập ôn luyện
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam B. Nửa cầu Bắc C. Bằng nhau D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp B. Núi cao C. Núi trung bình D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
A. Từ 5km – 70km. B. Trên 3000km. C. Gần 3000km. D. Trên 5000km.
Câu 5. Điền vào chỗ trống: 
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực
- Ngoại lực là những lực
C. Nối cột A với B sao cho phù hợp: 
A
B
1.Động đất
A. Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu l

File đính kèm:

  • docxde_cuong_ong_tap_mon_dia_li_lop_6.docx