Đề kiểm định kì i môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1.0 điểm)

Câu 1: Trong cuộc sống hàng ngày, người lớn thường nhắc nhở các em không nên xưng hô “mày – tao”.Tại sao?

A. Vì xưng hô như vậy không lịch sự                       B. Vì xưng hô như vậy quá thân mật                   

C. Vì xưng hô như vậy rất trẻ con                             D. Vì xưng hô như vậy quá thô tục  

Câu 2: Vì sao nói “Một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả”?

A.Vì có hiện tượng nhiều nghĩa                                 B.Vì có hiện tượng đồng nghĩa 

C.Vì có hiện tượng đồng âm                                      D. Vì có hiện tượng trái nghĩa

Câu 3: Trong tiếng Việt, thành ngữ nào có cùng nghĩa với hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? 

A. Trứng chọi với đá                                                  B. Đầu voi đuôi chuột 

C. Ngàn cân treo sợi tóc                                             D. Châu chấu đá voi 
Câu 4: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải: 

A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp       B. Biết im lặng khi cần thiết 

C. Hiểu rõ nội dung mình định nói                                   D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau                    

II. Nối các ví dụ ở cột A với phương châm hội thoại ở cột B sao cho thích hợp?(1.0 đ)

doc 4 trang letan 13/04/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm định kì i môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm định kì i môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

Đề kiểm định kì i môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)
h giá trị các biện pháp tu từ trong đoạn thơ 
Số câu
Số điểm
Số câu: 1 
Số điểm:0,25
Số câu: 1 
Số điểm:2,5
Số câu: 2
Số điểm:2,75
- Các phương châm hội thoại 
- Nhận biết được mối quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp 
- Nhận biết được các ví dụ chỉ các tình huống hội thoại 
-Nhận diện đoạn trích, tác giả 
- Xác định được cách dẫn trực tiếp
- Phân tích được tình huống vi phạm PCHT
Số câu
Số điểm
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Số câu:1 /3 
Số điểm:1,0 
Số câu: 1/3
Số điểm:1,5
Số câu: 1/3
Số điểm:3,0
Số câu: 6
Số điểm:6,75
T /số câu
T/số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ:12,5 %
Số câu:0,3 
Số điểm:1,0 
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 3,3
Số điểm:2,25
Tỉ lệ: 22,5 %
Số câu: 1.3 
Số điểm:5,5
 Tỉ lệ: 55 %
Số câu :10
Số điểm:10,0
Tỉ lệ: 100%
 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - KÌ I (Năm học: 2018- 2019)
 Lớp: . Môn: Tiếng Việt - Lớp 9
 Họ và tên:  Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
 Lời phê của giáo viên
A. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1.0 điểm)
Câu 1: Trong cuộc sống hàng ngày, người lớn thường nhắc nhở các em không nên xưng hô “mày – tao”.Tại sao?
A. Vì xưng hô như vậy không lịch sự B. Vì xưng hô như vậy quá thân mật 
C. Vì xưng hô như vậy rất trẻ con D. Vì xưng hô như vậy quá thô tục 
Câu 2: Vì sao nói “Một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả”?
A.Vì có hiện tượng nhiều nghĩa B.Vì có hiện tượng đồng nghĩa 
C.Vì có hiện tượng đồng âm D. Vì có hiện tượng trái nghĩa
Câu 3: Trong tiếng Việt, thành ngữ nào có cùng nghĩa với hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? 
A. Trứng chọi với đá B. Đầu voi đuôi chuột 
C. Ngàn cân treo sợi tóc D. Châu chấu đá voi 
Câu 4: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải: 
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Biết im lặng khi cần thiết 
C. Hiểu rõ nội dung mình định nói D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau 
II. Nối các ví dụ ở cột A với phương châm h...“mặt trời” nào được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Cho biết phương thức chuyển nghĩa đó và nêu tác dụng?
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
         Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng,
                                   (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm)
  Phòng GD – ĐT KrôngPa
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM.
HƯỚNG DẪN CHẤM
 BÀI KIỂM ĐỊNH KÌ – KÌ I (NĂM HỌC: 2018 - 2019)
Môn : Tiếng Việt - lớp 9
A. Phần trắc nghiệm( 2.0 điểm). Mỗi ý chọn đúng đạt 0,25 điểm, cụ thể:
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
I
A
B
C
A
II
e
a
b
d
B. Phần tự luận (8.0 điểm).
Câu 1 (5.5 điểm)
a. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt (1.0 điểm)
b. Lời dẫn trực tiếp: (1.0 điểm)
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
 Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” 
 → Dẫn lời (0.5 điểm)
c.
- Lời nói đã vi phạm PCHT là: 
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
 Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” (0.5 điểm)
- Lời nói của người bà vi phạm phương châm về chất (nói dối) (0.5 điểm)
- Nhưng phù hợp với tình huống giao tiếp (0.5 điểm) vì: công việc của các con bà ở chiến khu là rất quan trọng nên bà cố tình nói sai sự thật (nói dối) để các con bà yên tâm công tác kháng chiến → Ca ngợi người bà vĩ đại. (0.5 điểm)
- Mày = Vi phạm PCLS (0.5 điểm)
→ phù hợp với tình huống giao tiếp vì bà là vai trên, để tăng tính chân thật. (0.5 điểm)
Câu 2 (2.5 điểm)
- Từ “mặt trời” trong câu “Mặt trời của bắp...” được dùng với nghĩa gốc. (0.5 điểm)
- Từ “mặt trời” trong câu “Mặt trời của mẹ...” được dùng với nghĩa chuyển.(0.5 điểm)
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. (0.5 điểm)
- Tác dụng: với cách nói so sánh ngầm “con” là “mặt trời” của mẹ nhà thơ đã cho ta thấy: con là nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng, bất diệt; là chỗ dựa , niềm tin sức sống của mẹ,  → Ca ngợi tình mẫu tử  (1.0 điểm)
_______________________________

File đính kèm:

  • docde_kiem_dinh_ki_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong.doc