Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 293
Câu 1: Việc làm nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã
hội?
A. Xây dựng đời sống văn hóa. B. Kiềm chế sự gia tăng dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo. D. Giải quyết việc làm.
Câu 2: Công dân có quyền học ở các bậc học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo quy định của
pháp luật là thể hiện quyền
A. học bất cứ ngành nghề nào. B. học tập không hạn chế.
C. được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập . D. học thường xuyên, học suốt đời.
Câu 3: Chị P nhận được mức đền bù đất đai không thỏa đáng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình chị P cần làm gì dưới đây?
A. Khiếu nại. B. Khởi tố. C. Tố cáo. D. Bãi nại.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, quyền sáng tạo của công dân bao gồm
A. quyền sáng chế; quyền sở hữu công nghiệp và quyền nghiên cứu khoa học.
B. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
C. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp.
D. quyền tác giả; quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
Câu 5: Do chồng bận việc nên chị G đã đi bỏ phiếu cho cả mình và chồng. Việc làm đó của chị G đã vi
phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bỏ phiếu kín. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Phổ thông.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ quyền được phát triển của công dân?
A. Công dân được hưởng các lợi ích từ hoạt động sáng tạo văn hóa của chính mình.
B. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần như nhau.
C. Công dân được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe.
D. Công dân được đáp ứng nhu cầu như mong muốn.
Câu 7: Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với
A. sở thích và nguyện vọng của bản thân.
B. sở thích, khả năng, yêu cầu của gia đình và điều kiện xã hội.
C. nguyện vọng và yêu cầu của gia đình.
D. năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.
hội?
A. Xây dựng đời sống văn hóa. B. Kiềm chế sự gia tăng dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo. D. Giải quyết việc làm.
Câu 2: Công dân có quyền học ở các bậc học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo quy định của
pháp luật là thể hiện quyền
A. học bất cứ ngành nghề nào. B. học tập không hạn chế.
C. được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập . D. học thường xuyên, học suốt đời.
Câu 3: Chị P nhận được mức đền bù đất đai không thỏa đáng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình chị P cần làm gì dưới đây?
A. Khiếu nại. B. Khởi tố. C. Tố cáo. D. Bãi nại.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, quyền sáng tạo của công dân bao gồm
A. quyền sáng chế; quyền sở hữu công nghiệp và quyền nghiên cứu khoa học.
B. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
C. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp.
D. quyền tác giả; quyền hoạt động khoa học, công nghệ.
Câu 5: Do chồng bận việc nên chị G đã đi bỏ phiếu cho cả mình và chồng. Việc làm đó của chị G đã vi
phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bỏ phiếu kín. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Phổ thông.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ quyền được phát triển của công dân?
A. Công dân được hưởng các lợi ích từ hoạt động sáng tạo văn hóa của chính mình.
B. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần như nhau.
C. Công dân được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe.
D. Công dân được đáp ứng nhu cầu như mong muốn.
Câu 7: Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với
A. sở thích và nguyện vọng của bản thân.
B. sở thích, khả năng, yêu cầu của gia đình và điều kiện xã hội.
C. nguyện vọng và yêu cầu của gia đình.
D. năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 293", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 293
ình chị P cần làm gì dưới đây? A. Khiếu nại. B. Khởi tố. C. Tố cáo. D. Bãi nại. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, quyền sáng tạo của công dân bao gồm A. quyền sáng chế; quyền sở hữu công nghiệp và quyền nghiên cứu khoa học. B. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học, công nghệ. C. quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp. D. quyền tác giả; quyền hoạt động khoa học, công nghệ. Câu 5: Do chồng bận việc nên chị G đã đi bỏ phiếu cho cả mình và chồng. Việc làm đó của chị G đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Phổ thông. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ quyền được phát triển của công dân? A. Công dân được hưởng các lợi ích từ hoạt động sáng tạo văn hóa của chính mình. B. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần như nhau. C. Công dân được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe. D. Công dân được đáp ứng nhu cầu như mong muốn. Câu 7: Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với A. sở thích và nguyện vọng của bản thân. B. sở thích, khả năng, yêu cầu của gia đình và điều kiện xã hội. C. nguyện vọng và yêu cầu của gia đình. D. năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình. Câu 8: Việc nhân dân họp để biểu quyết về mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi ở địa phương là thuộc loại nào dưới đây theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở? A. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. B. Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra. C. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định. Câu 9: Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và được phát triển sẽ đem lại ý nghĩa cơ bản nào dưới đây cho công dân? A. Khuyến khích học tập. B. Phát triển toàn diện. C. Bồi dưỡng phát triển nhân tài. D. Khuyến khích tự do sáng tạo. Trang 2/3 - Mã đề thi 293 Câu 10: Đang truy đuổi một tên trộm thì bị mất dấu vết, anh H và anh B nghi ngờ...gười đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý trực tiếp người bị tố cáo. Câu 13: H theo học ngành Mỹ thuật để trở thành nhà thiết kế thời trang. Vậy, H đã thực hiện nội dung nào dưới đây về quyền học tập của công dân? A. Quyền học bất cứ ngành nghề nào. B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. C. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. D. Quyền học không hạn chế. Câu 14: Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền A. tiếp nhận đăng kí kinh doanh. B. phản hồi về việc đăng kí kinh doanh. C. hướng dẫn thủ tục đăng kí kinh doanh. D. chấp nhận đăng kí kinh doanh. Câu 15: Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện quyền A. được học bất cứ ngành nghề nào. B. đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. C. học từ thấp đến cao. D. học thường xuyên, học suốt đời. Câu 16: Người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lí A. hành chính, dân sự và truy cứu trách nhiệm hình sự. B. kỉ luật, dân sự và trách nhiệm hình sự. C. hành chính, kỉ luật và truy cứu trách nhiệm hình sự. D. hành chính, kỉ luật và trách nhiệm dân sự. Câu 17: Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Tạo ra một phiên bản xe hơi thế hệ mới. B. Đưa ra một nhãn hiệu hàng hóa. C. Viết kịch bản cho một bộ phim. D. Được tiếp cận với các phương tiện thông tin. Câu 18: Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử (trừ các trường hợp bị pháp luật cấm) là thể hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. bình đẳng. B. trực tiếp. C. bỏ phiếu kín. D. phổ thông. Câu 19: Người thực hiện quyền tố cáo là A. mọi công dân. B. các tổ chức. C. những người không vi phạm pháp luật. D. công dân đủ từ 18 tuổi trở lên. Câu 20: Hành vi nào sau đây không thể hiện qu... D. Vào nhà hàng xóm để dập tắt đám cháy. Câu 24: Người có quyền ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là mọi công dân từ đủ A. 20 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. B. 22 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. C. 18 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. D. 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. Câu 25: Việc cá nhân, tổ chức tự tiện khám xét chỗ ở của người khác là hành vi A. vi phạm kỉ luật. B. vi phạm các quy định. C. vi phạm pháp luật. D. vi phạm nguyên tắc. Câu 26: Quyền được đưa ra các phát minh sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật thuộc quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền sáng tạo. B. Quyền được phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền lao động. Câu 27: Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào không phải là quyền dân chủ? A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền bầu cử, ứng cử. Câu 28: Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. kinh tế. B. xã hội. C. chính trị. D. văn hóa. Câu 29: Anh T đã nghiên cứu chế tạo thành công máy phun thuốc trừ sâu. Để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, anh T cần đến cơ quan có thẩm quyền để A. đăng kí nhãn hiệu hàng hóa. B. đăng kí thương hiệu. C. đăng kí quyền sở hữu công nghiệp. D. đăng kí kiểu dáng công nghiệp. Câu 30: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và A. bảo vệ. B. giấu kín. C. bí mật. D. lưu trữ. -------------------- Hết -------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Chữ kí CBCT 1: ................................................... ...... Chữ kí CBCT 2: .............................................
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_1.pdf