Đề kiểm tra Học kì II môn Hóa học 9 - Trường THCS Yên Kỳ
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Em hãy chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đó.
Câu 1. Hóa chất dùng để nhận biết dung dịch glucozơ và saccarozơ là:
A. Dung dịch Iot | B. Khí oxi | C. dd AgNO3/NH3 | D. nước vôi trong |
Câu 2. Hai chất khí, được viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn là: CH3 – CH3, CH2=CH2. Hóa chất dùng để nhận biết mỗi khí là:
A. Dung dịch brom
B. Nước vôi trong
C. Dung dịc Iot
D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 3. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần?
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. K, Mg, Al, Na D. Mg, K, Al, Na
Câu 4. Nhóm chất gồm các hiđrocacbon là
A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6 B.C2H6O, C3H8, C2H5O2N, Na2CO3
C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3. D. C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N, CO
Câu 5. Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có
A. Hai nguyên tử oxi B. có nhóm -OH
C. Có một nguyên tử oxi và một nhóm -OH D. có nhóm -COOH
Câu 6. Cho các nguyên tố có kí hiệu hóa học: S, P, F, Cl có điện tích hạt nhân lần lượt là: 16+, 15+, 9+, 17+, trong đó S, P, Cl cùng chu kì, F, Cl cùng nhóm. Tính phi kim của các nguyên tố tăng theo chiều từ trái qua phải là:
A. F, Cl, S, P | B. S, P, F, Cl | C. P, S, Cl, F | D. Cl, F, P, S |
Câu 7. Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím vào nước clo:
A. quỳ tím không đổi màu. B. Quỳ tím hóa đỏ.
C. quỳ tím mất màu. D. Lúc đầu qùy tím hóa đỏ, sau đó mất màu.
Câu 8. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron.
Câu 9. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng
A. Ba(OH)2 và K2CO3. B. MgCO3 và HCl.
C. NaCl và K2CO3. D. H2SO4 và KHCO3
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì II môn Hóa học 9 - Trường THCS Yên Kỳ
ất axit vì trong phân tử có A. Hai nguyên tử oxi B. có nhóm -OH C. Có một nguyên tử oxi và một nhóm -OH D. có nhóm -COOH Câu 6. Cho các nguyên tố có kí hiệu hóa học: S, P, F, Cl có điện tích hạt nhân lần lượt là: 16+, 15+, 9+, 17+, trong đó S, P, Cl cùng chu kì, F, Cl cùng nhóm. Tính phi kim của các nguyên tố tăng theo chiều từ trái qua phải là: A. F, Cl, S, P B. S, P, F, Cl C. P, S, Cl, F D. Cl, F, P, S Câu 7. Hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím vào nước clo: A. quỳ tím không đổi màu. B. Quỳ tím hóa đỏ. C. quỳ tím mất màu. D. Lúc đầu qùy tím hóa đỏ, sau đó mất màu. Câu 8. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron. Câu 9. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng A. Ba(OH)2 và K2CO3. B. MgCO3 và HCl. C. NaCl và K2CO3. D. H2SO4 và KHCO3 Câu 10. Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường là A. S, P, N2, Cl2. B. C, S, Br2, Cl2. C. Cl2, H2, N2, O2. D. Br2, Cl2, N2, O2. Câu 11. Hợp chất hữu cơ X, khi đốtcháy cho phương trình hoá học sau: 2X + 5O2 4CO2 + 2H2O. X có công thức : A. CH4 B. C3H6 C. C2H4 D. C2H2 Câu 12. Trong phân tử hợp chất hữu cơ cácbon, hidro, oxi có hoá trị lần lượt là A. 2,1,2 B. 4,1,2 C. 6,1,2 D. 4,2,2 II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (2,5 điểm): Viết phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): C2H4Br2 C2H4 C2H5OH CH3COOH (4) (5) CO2 CH3COOC2H5 .. Câu 8 (1,5 điểm): Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, glucozơ và saccarozơ. Câu 9 (3,0 điểm): a. So sánh tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ? b. Khối lượng mol của một loại tinh bột là 5670 g/mol. Tính số mắt xích có trong phân tử tinh bột đó? c. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol gluxit, thu được số mol nước bằng số mol CO2 và thể tích khí CO2 là 13,44 lít (đktc). Xác định công thức của gluxit đó. ...
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_yen_ky.doc