Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)
APhần trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặc phương án đúng trong các câu dưới đây:
Câu1:Thành phần biệt lập là:
A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu.
C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm… được nói tới.
D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Câu2: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu:
A .Nguyễn Trãi , nhà thơ lớn của nước ta.
B .Trường tôi vừa được xây dựng khang trang.
C .Cái quạt quay suốt ngày đêm.
D .Con đường làng rợp bóng cây.
Câu 3: Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” được hiểu là :
A. Nghĩa tường minh. B. Nghĩa hàm ý.
Câu 4: Biện pháp tu từ trong câu thơ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
A. Hoán dụ . B. Ẩn dụ .
C. So sánh . D. Nhân hoá .
Câu 5: Sự khác nhau chủ yếu bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng với kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lý là:
A. Khác về nội dung nghị luận. C. Khác về cấu trúc bài viết.
B. Đưa ra lý lẽ ,dẫn chứng xác đáng . D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt.
Câu6: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là:
A. Hình ảnh một cành hoa. B. Hình ảnh con chim.
C. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. D. Hình ảnh một nốt nhạc trầm
Câu1:Thành phần biệt lập là:
A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu.
C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm… được nói tới.
D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Câu2: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu:
A .Nguyễn Trãi , nhà thơ lớn của nước ta.
B .Trường tôi vừa được xây dựng khang trang.
C .Cái quạt quay suốt ngày đêm.
D .Con đường làng rợp bóng cây.
Câu 3: Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” được hiểu là :
A. Nghĩa tường minh. B. Nghĩa hàm ý.
Câu 4: Biện pháp tu từ trong câu thơ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
A. Hoán dụ . B. Ẩn dụ .
C. So sánh . D. Nhân hoá .
Câu 5: Sự khác nhau chủ yếu bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng với kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lý là:
A. Khác về nội dung nghị luận. C. Khác về cấu trúc bài viết.
B. Đưa ra lý lẽ ,dẫn chứng xác đáng . D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt.
Câu6: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là:
A. Hình ảnh một cành hoa. B. Hình ảnh con chim.
C. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. D. Hình ảnh một nốt nhạc trầm
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)
60% 8 10.0 100% II đề bài Aphần trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặc phương án đúng trong các câu dưới đây: Câu1:Thành phần biệt lập là: Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm được nói tới. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ. Câu2: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu: A .Nguyễn Trãi , nhà thơ lớn của nước ta. B .Trường tôi vừa được xây dựng khang trang. C .Cái quạt quay suốt ngày đêm. D .Con đường làng rợp bóng cây. Câu 3: Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” được hiểu là : A. Nghĩa tường minh. B. Nghĩa hàm ý. Câu 4: Biện pháp tu từ trong câu thơ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. A. Hoán dụ . B. ẩn dụ . C. So sánh . D. Nhân hoá . Câu 5: Sự khác nhau chủ yếu bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng với kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lý là: A. Khác về nội dung nghị luận. C. Khác về cấu trúc bài viết. B. Đưa ra lý lẽ ,dẫn chứng xác đáng . D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. Câu6: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là: A. Hình ảnh một cành hoa. B. Hình ảnh con chim. C. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. D. Hình ảnh một nốt nhạc trầm. B.Phần tự luận khách quan: ( 7điểm) Câu 1 : ( 6 điểm ) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ nhận xét : “ Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường những nghịch lý , ngẫu nhiên , vượt ra ngoài những dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta ‘’. Câu2 : ( 1điểm): Chuyển phần in đậm thành câu có khởi ngữ: Nó làm bài tập cẩn thận . Hướng dẫn CHấM BàI kiểm tra học kỳii Môn ngữ văn 9 Phần trắc nghiện khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B B B C Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 B. Phần tự luận khách quan (7 điểm) HS có thể trình bà...ặt chân lên được . + Nhĩ nhờ con trai thực hiện khao khát đó nhưng cậu ta lại sa vào một đám chơi cờ trên hè phố và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày .(0.5đ) 2/ Phân tích tâm trạng và cử chỉ của Nhĩ .(4điểm) -ý 1: Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu : (1 đ ) - Cảnh vật được miêu tả từ gần đến xa có chiều cao , chiều rộng , từ những bông hoa trước cửa sổ đến màu nước đỏ cỏ con sông Hồng , vòm trời ,bãi bồi ... - Cảnh vật được cảm nhận bằng những cảm xúc tinh tế : Hoa thưa thớt nhưng đậm sắc , con sông đỏ nhạt , mặt nước rộng ra , vòm trời cao... - Tất cả đều quen thuộc nhưng anh tưởng như lần đầu tiên cảm nhận được vẻ đẹp về sự giàu có của cuộc sống quanh mình . -ý 2:Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh đã phát hiện ra quy luật giống như nghịch lý đời người : ( 1đ ) - Bệnh tật kéo dài trông cậy vào vợ con , Nhĩ bỗng nhận ra thời gian đời mình chẳng còn bao lâu : “ Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không... Hôm nay là ngày mấy rồi ” . - Lần đầu tiên Nhĩ thấy vợ mặc áo vá , ngón tay gầy guộc , âu yếm vuốt ve vai anh . Nhĩ nhận ra tình yêu thương sự tần tảo và đức hy sinh của vợ “ Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn người vợ ” . - Niềm khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông : Khi anh nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị , thân quen cũng là lúc sắp giã từ cuộc đời . - Niềm khao khát là một sự thức tỉnh lương tâm và chỉ có được ở con người từng trải , cuối đời , đó còn là niềm ân hận xót xa : “ Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải , đã từng in gót chân đi khắp mọi chân trời xa lạ mới thấy hết sự giầu có lẫn vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia ” . -ý 3: Câu truyện của Nhĩ Với cậu con trai là một sự chiêm nghiệm về một quy luật của đời người . ( 1đ ) - Nhĩ nhờ con trai đi sang bên kia sông nhưng đứa con không hiểu được ước muốn ấy nên làm miễn cưỡng và bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn trên đường đi . - Tâm trạng Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng mà không phiền trách... toàn bài làm tròn số đến 0,25 đ Câu 2: ( 1điểm) Chuyển phần in đậm thành câu có khởi ngữ: Nó làm bài tập cẩn thận . ố Chuyển như sau : Bài tập nó đã làm cẩn thận . *Trên đây chỉ là những định hướng cơ bản, GV cần vận dụng linh hoạt khi chấm bài, khuyến khích những bài làm sáng tạo giàu chất văn.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an.doc