Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol một ancol đa chức và 0,05 mol một ancol 
không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,39 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m gần 
nhất với 
A. 18,20. B. 10,80. C. 21,60. D. 9,02. 
Câu 2: Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là 
A. C4H6O2. B. C6H9O3. C. C8H12O4. D. C2H3O. 
Câu 3: Anđehit fomic (hay fomanđehit) có công thức phân tử là 
A. CH2O2. B. CH2O. C. C2H4O. D. C2H2O4. 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 
gam H2O. Giá trị của m là 
A. 5,85. B. 5,07. C. 5,80. D. 5,30. 
Câu 5: Để tiến hành phản ứng tráng bạc, người ta cho anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với 
A. dung dịch AgNO3/NH3, to. B. H2/Ni, to. 
C. dung dịch NaOH. D. nước brom. 
Câu 6: Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,… người bán thường vẩy vài giọt chất lỏng không màu 
có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có thể được chiết suất từ quả chuối chín hoặc được điều 
chế bằng cách trộn axit axetic với ancol isoamylic, có mặt xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Một số loại ong, 
như ong mật khi đốt kẻ thù nó cũng tiết ra isoamyl axetat tạo mùi thơm để các con ong khác ngửi mùi và 
tấn công tiếp vào kẻ thù. Công thức phân tử của isoamyl axetat là 
A. C7H14O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2. 
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? 
A. CH2=CHCH2OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H5OH. D. HCHO. 
Câu 8: Axit metanoic (hay axit fomic) có công thức là 
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC-COOH. D. CH3CH2COOH. 
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu đun nóng X với 
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức 
của X là 
A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. 
Câu 10: Axit HCOOH không phản ứng được với 
A. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. dung dịch NaOH. 
C. dung dịch NaHCO3. D. dung dịch NaCl. 
Câu 11: Chất có thể trực tiếp điều chế (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là 
A. C2H4(OH)2. B. C2H5COOCH3. C. CH3CHO. D. HCOOCH3. 
Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom? 
A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=CHCH2OH. 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CH3COOH, cần vừa đủ V lít (đktc) khí O2. Giá trị của V là 
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60.
pdf 3 trang letan 20/04/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Gia Lai
 CH2O2. B. CH2O. C. C2H4O. D. C2H2O4. 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 
gam H2O. Giá trị của m là 
A. 5,85. B. 5,07. C. 5,80. D. 5,30. 
Câu 5: Để tiến hành phản ứng tráng bạc, người ta cho anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với 
A. dung dịch AgNO3/NH3, to. B. H2/Ni, to. 
C. dung dịch NaOH. D. nước brom. 
Câu 6: Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay, người bán thường vẩy vài giọt chất lỏng không màu 
có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có thể được chiết suất từ quả chuối chín hoặc được điều 
chế bằng cách trộn axit axetic với ancol isoamylic, có mặt xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Một số loại ong, 
như ong mật khi đốt kẻ thù nó cũng tiết ra isoamyl axetat tạo mùi thơm để các con ong khác ngửi mùi và 
tấn công tiếp vào kẻ thù. Công thức phân tử của isoamyl axetat là 
A. C7H14O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2. 
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? 
A. CH2=CHCH2OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H5OH. D. HCHO. 
Câu 8: Axit metanoic (hay axit fomic) có công thức là 
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC-COOH. D. CH3CH2COOH. 
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu đun nóng X với 
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức 
của X là 
A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. 
Câu 10: Axit HCOOH không phản ứng được với 
A. dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. dung dịch NaOH. 
C. dung dịch NaHCO3. D. dung dịch NaCl. 
Câu 11: Chất có thể trực tiếp điều chế (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là 
A. C2H4(OH)2. B. C2H5COOCH3. C. CH3CHO. D. HCOOCH3. 
Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom? 
A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=CHCH2OH. 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CH3COOH, cần vừa đủ V lít (đktc) khí O2. Giá trị của V là 
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60. 
Câu 14: Thành phần chính của khí thiên...thì chỉ làm phần tương ứng dưới đây 
I. PHẦN DÀNH CHO HỆ GDPT: (10 câu, từ câu 21 đến câu 30) 
Câu 21: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất 
A. xà phòng và ancol etylic. B. glucozơ và glixerol. 
C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. 
Câu 22: Trong công nghiệp, để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn thuận tiện cho việc vận chuyển 
hoặc thành bơ nhân tạo, người ta tiến hành 
A. cô cạn chất béo lỏng. 
B. đun chất béo lỏng với dung dịch NaOH. 
C. đun chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni) trong nồi kín. 
D. đun chất béo lỏng với dung dịch H2SO4 loãng. 
Câu 23: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau, người ta cho dung dịch 
glucozơ phản ứng với 
A. H2 (xúc tác Ni, to). B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 
C. kim loại Na. D. dung dịch AgNO3/NH3, to. 
Câu 24: Este nào sau đây khi thủy phân không tạo ra ancol? 
A. CH3COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. 
C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 
Câu 25: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và C2H5OH. Công thức cấu tạo của 
X là 
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. 
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp X gồm metyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon 
mạch hở cần vừa đủ V lít O2 (đktc) tạo ra 3,96 gam H2O. Mặt khác nếu cho 0,50 mol X vào dung dịch Br2 
dư thấy có 0,35 mol Br2 phản ứng. Giá trị của V là 
A. 8,96. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48. 
Câu 27: Khi xà phòng hóa tripanmitin bằng dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là 
A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol. 
C. C15H31COONa và etanol. D. C17H35COONa và glixerol. 
Câu 28: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và sản phẩm nào sau đây? 
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3CHO. 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol 
chất béo trên tác dụng tối đa với 3,36 lít dung dịch Br2 0,50 M. Giá trị của a gần nhất với 
A. 0,245. B. 0,285. C. 0,335. D. 0,425. 
 Trang 3/3...te hóa. C. natri hóa. D. oxi hóa. 
Câu 37: Cho 2,9 gam một anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu 
được 21,6 gam Ag. Công thức của X là 
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO. 
Câu 38: Thuốc thử để phân biệt 2 chất lỏng CH3COOH và CH2=CHCOOH là 
A. dung dịch brom. B. dung dịch NaOH. 
C. dung dịch H2SO4 loãng. D. quỳ tím. 
Câu 39: Axit cacboxylic nào dưới đây không thuộc loại axit béo? 
A. Axit panmitic. B. Axit oleic. C. Axit axetic. D. Axit stearic. 
Câu 40: Este nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi là lớn nhất? 
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. 
Chú ý: Không được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 
--------- Hết ---------- 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_hoa_hoc_lop_12_n.pdf