Đề ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 12
ĐỀ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 CÂU)
Câu 1. Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là
A. bị hại. B. bị cáo. C. bị can. D. bị kết án.
Câu 2. Việc viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai là nội dung của quyền nào sau đây ?
A. Quyền tự do được phát biểu của công dân. B. Quyền tự do cơ bản của công dân.
C. Quyền tự do cá nhân. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 3. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung.
B. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài.
D. Đánh người gây thương tích.
Câu 4. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm
A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.
C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 5. Ai có quyền bóc mở thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác?
A. Mọi công dân trong xã hội B. Cán bộ công chức nhà nước
C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Giáo dục công dân Khối 12
giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác? A. Mọi công dân trong xã hội B. Cán bộ công chức nhà nước C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 6. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề A. chính trị, kinh tế, đời sống của cá nhân. B. chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. C. thời sự, văn hóa, xã hội của công dân. D. kinh tế, xã hội, thời sự địa phương. Câu 7. Không ai được xúc phạm, bôi nhọ danh dự người khác là nội dung thuộc quyền nào dưới đây? A. Được pháp luật bảo hộ về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. .Câu 8: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm A. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật. B. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân. C. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật. D. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau. Câu 9: Không ai bị bắt nếu A. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can, bị cáo. B. không có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang. C. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh. D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội. Câu 10: Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây? A. Đánh người gây thương tích. B. Khám xét nhà khi không có lệnh. C. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác. D. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật. Câu 11: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. C. tự do về thân thể của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. Câu 12: Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực...thư tín, điện thoại, điện tín? A. Tự ý bóc thư của người khác. B. Đọc trộm nhật kí của người khác. C. Bình luận bài viết của người khác trên mạng xã hội. D. Nghe trộm điện thoại người khác Câu 16: Công dân vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Công khai lịch trình chuyển phát. B. Vận chuyển bưu phẩm đường dài. C. Tự ý thu giữ thư tín của người khác. D. Thông báo giá cước dịch vụ viễn thông. Câu 17: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Phát tán thông tin mật của cá nhân. B. Bảo mật danh tính cá nhân. C. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác. D. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác. Câu 18: Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây? A. Nghi ngờ thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. B. Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm. C. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. D. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng. Câu 19: Hành vi bắt cóc trẻ em để tống tiền xâm phạm quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng. C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. D.Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. Câu 20: Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác, đe dọa giết người, làm chết người là nôi dung của quyền nào sau đây? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. D. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân. Câu 21: Việc khám chỗ ở của công dân được tiến hành khi ở đó có A. người phạm tội đang lẩn trốn. B. tài sản quý hiếm. C. tình báo viên đang cư trú. D. nhiều người tụ tập. Câu 22. Hoạt động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận ? A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan... dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Bất khả xâm phạm về tài sản của công dân. C. Được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe. D. Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm. Câu 25: Do mâu thuẫn cá nhân, K đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt T lấy trộm quỹ lớp khiến T bị bạn bè dị nghị và xa lánh. Việc làm của K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. Được pháp luật bảo hộ về danh tính. C. Được pháp luật bảo hộ về thân thể. D. Được pháp luật bảo hộ về tài sản. Câu 26: Nghi ngờ con trai anh Q lấy trộm máy tính xách tay của mình nên ông H đã tự ý vào khám xét nhà anh Q. Ông H đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do đi lại. B. Tự do cư trú. C. Được bảo đảm bí mật đời tư. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 27: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí. C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe. Câu 28: Bà T nghi ngờ cháu C lấy trộm điện thoại mà bà cất trong phòng ngủ của mình. Biết ông N là người thuê một phòng trong căn hộ của nhà cháu C, bà T cùng con gái là chị M đã nhờ ông làm chứng việc hai mẹ con bà lục soát đồ đạc trong nhà cháu C để tìm điện thoại. Hai mẹ con bà T đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Bất khả xâm phạm về tài sản của công dân. C. Được bảo đảm bí mật đời tư. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 29: Thương con gái mình là chị M bị chồng là anh K đánh trọng thương phải nhập viện điều trị một tháng, ông N nhờ anh T đến nhà trao đổi với con rể. Trong lúc hai bên tranh cãi, anh T đẩy anh K ngã gãy tay nên anh T bị ông A bố anh K áp giải đến cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bào hộ về tính mạng, sức khỏe? A. An
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_12.doc