Đề ôn tập môn Hình học Lớp 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Có đáp án)

  1. Khẳng định nào sau đây là đúng? Ảnh của một điểm qua một phép biến hình là:

A. 1 điểm.                        B. 2 điểm.                     C. 3 điểm.                     D. 4 điểm.

  1. Ảnh của đường tròn qua phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng cho trước là:

A. Đường tròn.                B. Đường thẳng.           C. Đoạn thẳng.             D. Đường Elip.

  1. Cho hai đường thẳng song song d và d’, Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’

A. 0.                                B. 1.                              C. Vô số.                       D. 2.

  1. Cho hai đường thẳng cắt nhau '. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng '?

A. Không có phép nào.   B. Có một phép duy nhất.

C. Chỉ có hai phép.         D. Có vô số phép.

  1. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véc tơ  biến:

A. B thành C.                  B. C thành A                 C. C thành B.                D. A thành D.

  1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành điểm.

B. Phép tịnh tiến biến điểm thành đường thẳng.

C. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng.

D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

  1. Mệnh đề nào sau đây là sai?Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến  ( với ). Khi đó

A. .              B. .          C. .           D. .

  1. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?

A. Một.                            B. Vô số.                       C. Hai.                          D. Không có.

  1. có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó

A. 0.                                B. 1.                              C. 2.                              D. vô số

THÔNG HIỂU.

  1. Cho điểm. Tìm toạ độ B biết  là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo

A. (6; -1).                         B. .                     C. ( -3;-4 ).                    D. ( 3;4).

  1. Trong mp Oxy chovà điểm . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến  là:

A. (1;-1).                          B. (-1;1).                       C. (5;3).                        D. (1;1).

docx 15 trang letan 20/04/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hình học Lớp 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hình học Lớp 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Hình học Lớp 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (Có đáp án)
 M’ và N’ thì .
 => 
Định lí 2:
Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.
Hệ quả:
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính, biến góc thành góc bằng nó.
Biểu thức tọa độ của Phép tịnh tiến:
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
NHẬN BIẾT.
Khẳng định nào sau đây là đúng? Ảnh của một điểm qua một phép biến hình là:
A. 1 điểm.	B. 2 điểm.	C. 3 điểm.	D. 4 điểm.
Ảnh của đường tròn qua phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng cho trước là:
A. Đường tròn.	B. Đường thẳng.	C. Đoạn thẳng.	D. Đường Elip.
Cho hai đường thẳng song song d và d’, Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. 0.	B. 1.	C. Vô số.	D. 2.
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d '. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d '?
A. Không có phép nào.	B. Có một phép duy nhất.
C. Chỉ có hai phép.	D. Có vô số phép.
Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến theo véc tơ biến:
A. B thành C.	B. C thành A	C. C thành B.	D. A thành D.
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành điểm.
B. Phép tịnh tiến biến điểm thành đường thẳng.
C. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng.
D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Mệnh đề nào sau đây là sai?Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến ( với ). Khi đó
A. .	B. .	C. .	D. .
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?
A. Một.	B. Vô số.	C. Hai.	D. Không có.
có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. vô số
THÔNG HIỂU.
Cho điểm. Tìm toạ độ B biết là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo
A. (6; -1).	B. .	C. ( -3;-4 ).	D. ( 3;4).
Trong mp Oxy chovà điểm . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến là:
A. (1;-1).	B. (-1;1).	C. (5;3).	D. (1;1).
Trong mặt phẳng Oxy, cho véctơ và . Nế.... .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ , cho phép biến hình biến mỗi điểm thành sao cho . Tìm tọa độ ảnh của điểm qua phép biến hình 
A. ( 5; 15).	B. ( 3; 15 ).	C. ( 2; 5).	D. (4; 15 ).
VẬN DỤNG THẤP.
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình . Qua phép tịnh tiến theo véctơ , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng có phương trình được xác định theo phương trình nào dưới đây?
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mp Oxy cho đường tròn (C): và . Hỏi phép tịnh tiến theo biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
A. .	B. .
C. .	D. .
Cho và đường tròn (C):. Ảnh của (C) qua là (C')
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A(3;2) thành điểm A'(2;3) thì nó biến điểm B(2;5) thành điểm
A. B'(5;5).	B. B'(5;2).	C. B'(1;1).	D. B'(1;6).
Trong hệ tục Oxy cho M(0;2); N(-2;1); . biến M, N thành M’ N’ thì độ dài M’ N’ là:
A. .	B. .	C. .	D. 3.
Trong mặt phẳng , cho đường tròn . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo vectơ .
A. .	B. .
C. .	D. 
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
C
A
C
D
C
A
B
B
B
B
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
D
A
A
B
A
A
C
A
A
D
C
B
PHÉP QUAY
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa:
Cho điểm O và góc lượng giác α, phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M thành M’ sao cho: OM’ = OM và góc lượng giác (OM; OM’) = α được gọi là phép quay tâm O góc α
O: tâm α: góc quay ký hiệu: Q(O; α).
Nếu ,; phép đối xứng tâm
Nếu , ; phép đồng nhất.
2. Tính chất:
Phép quay là 1 phép dời hình nên nó có đầy đủ tính chất của phép dời hình.
Ngoài ra; d’ = Q(O; α) (d), khi đó:: góc giữa d và d’ bằng α, 
:góc giữa d và d’ bằng ( - a)
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT.
Cho hình vuông ABCD, tâm O (như hình bên). Khi đó phép quay tâm O góc biến điểm A thành điểm nào sau đây?
A. Điểm D.	B. Điểm C.	C. Điểm B.	D. Điểm A.
Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào sau đây biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A. .	B. .	C. .	D. .
Phép quay tâm O...CDEF tâm O.Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O,góc 
A. Tam giác AOB.	B. Tam giác BOC. 
C. Tam giác DOC.	D. Tam giác EOD.
Trong mặt phẳng Oxy cho M(5;6). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc -
A. A(6;-5).	B. E(-6;5).
C. G(6;5).	D. F(-6;-5)
.
Trong hệ tọa độ Oxy. Phép quay tâm góc biến đường thẳng thành đường thẳng d’ có phương trình
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Giả sử , khi đó tọa độ của điểm là
	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Khi đó d là ảnh của đường thẳng của đường thẳng nào sau đây qua phép quay tâm góc quay ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay biến đường thẳng AD thành đường thẳng:
A. CD.	B. BC.	C. BA.	D. AC.
Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác:
A. .	B. .	C. .	D. .
VẬN DỤNG THẤP.
Phép quay tâm góc quay biến đường tròn (C): thành đường tròn có phương trình:
A. .	B. .	C. .	D. .
Phép quay tâm I ( 4; -3) góc quay biến đường thẳng d: thành đường thẳng có phương trình:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong hệ tọa độ Oxy. Phép quay tâm góc biến đường tròn thành đường tròn (C’) có phương trình
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (1;1). Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc ?
A. A(-1;1).	B. C( 2;0).	C. B(1;0).	D. D(0; 2 ).
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn( C): . Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc là
A. .	B. .
C. .	D. 
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
B
B
A
D
C
A
D
A
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
B
A
B
B
D
C
D
D
A
PHÉP VỊ TỰ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Ba đường thẳng hàng  3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự.
Đường thẳng  đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Tia  tia, góc  góc bằng chính nó.
Tam giác  tam giác đồng dạng
Đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính R’ = |k|.R
3. Biểu thức tọa độ:
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT.
Chọn mệnh đề sai trong các mệnh 

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_11_chuong_i_phep_doi_hinh_va_phep.docx