Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 1

Câu 1. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5.    B. C15H31COOCH3.        C. (C17H33COO)2C2H4.  D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 2. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(etylen terephtalat).                                      B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren.                                                            D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 3. Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa.Kim loại X là

A. Fe.                               B. Cu.                              C. Ag.                              D. Al.

Câu 4. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe.                               B. Cu.                              C. Mg.                             D. Ag.

Câu 5. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl.                          B. Ca(HCO3)2.                C. KCl.                            D. KNO3.

Câu 6. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?

A. H2S và N2.                  B. CO2 và O2.                  C. SO2 và NO2.               D. NH3 và HCl.

Câu 7. Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc,  nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2.                              B. N2O.                           C. NO.                             D. NO2.

Câu 8. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl tạo ra chất khí?

A. Ba(OH)2.                    B. Na2CO3.                     C. K2SO4.                       D. Ca(NO3)2.

Câu 9. Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7.                  B. NaCrO2.                      C. Na2CrO4.                    D. Na2SO4.

Câu 10. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ?

A. Glyxin.                        B. Metylamin.                  C. Anilin.                         D. Glucozơ.

Câu 11. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là

A. 4.                                 B. 2.                                 C. 1.                                 D. 3.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

D. Kim loại cứng nhất là Cr.

doc 4 trang letan 17/04/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 1

Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 1
. CO2 và O2.	C. SO2 và NO2.	D. NH3 và HCl.
Câu 7. Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2.	B. N2O.	C. NO.	D. NO2.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2.	B. Na2CO3.	C. K2SO4.	D. Ca(NO3)2.
Câu 9. Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7.	B. NaCrO2.	C. Na2CrO4.	D. Na2SO4.
Câu 10. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ?
A. Glyxin.	B. Metylamin.	C. Anilin.	D. Glucozơ.
Câu 11. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại cứng nhất là Cr.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 14. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axi...tinh bột, glucozơ, axit glutamic.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 20. Có các phát biểu sau: 
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 	
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 	
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Fe.	
(6) Tính dẫn điện của: Au > Ag > Cu.
(7)thạch cao nung có công thức CaSO4 . 2H2O	
(8) quặng boxit có công thức Al2O3. 2H2O, quặng manhetit có công thức Fe2O3
Số phát biểu đúng là	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Câu 21. Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 25,6.	B. 19,2.	C. 6,4.	D. 12,8.
Câu 22. Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam.	B. 0,90 gam.	C. 0,42 gam.	D. 0,42 gam.
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89.	B. 101.	C. 85.	D. 93.
Câu 24: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
	A. 2240.	B. 3136.	C. 2688.	D. 896.
Câu 25: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
	A. FeCl3, NaCl.	B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
	C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.	D.... 	B. 32,25.    	C. 26,40.    	D. 33,75.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
	A. 0,04.	B. 0,08.	C. 0,2.	D. 0,16.

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_de_on_so_1.doc