Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 2

Câu 1. Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?

     A. Màu vàng.               B. Màu đỏ thẫm.               C. Màu xanh lục .            D. Màu da cam.

Câu 2. Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

     A. NaCl.                        B. HCl.                              C. Ca(OH)2.                   D. CaCl2.

Câu 3. Kim loại dẫn điện tốt nhất là 

     A. Au.                           B. Ag.                                C. Al.                             D. Cu.

Câu 4. Công thức phân tử của đimetylamin là 

     A. C2H8N2.                    B. C2H7N.                         C.C4H11N.                      D. CH6N2.

Câu 5. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là

     A. C2H5ONa.                B. C2H5COONa.               C. CH3COONa.              D. HCOONa.

Câu 6. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch 

     A. H2SO4 loãng.           B. HCl đặc, nguội.             C. HNO3 đặc, nguội.        D. HCl loãng.

Câu 7. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?

     A. HC1.                       B. HNO3 loãng.                 C. H2SO4 loãng.              D. KOH.

Câu 8. Ở nhiệt độ thường, đung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? 

     A. KCl                         B. KNO3.                          C. NaCl.                         D.Na2CO3.

Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

     A. Tơ nitron.                B. Tơ tằm                          C. Tơ nilon-6,6.              D. Tơ nilon-6.

Câu 10. Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

     A. Metyl axetat.            B.    Giyxin.                      C. Fructozơ.                    D. Saccarozơ.

Câu 11. Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là 

     A. Mg, Cu và Ag.        B. Zn, Mg và Ag.              C. Zn, Mg và Cu.             D. Zn, Ag và Cu.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?

     A. Dung dịch axit giutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

     B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,

     C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

     D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.

Câu 13. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng 

     A. cộng H2 (Ni, t°).       B. tráng bạc .                     C. với Cu(OH)2.              D. thủy phân.

Câu 14. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là

     A. l.                              B. 4.                                 C. 3.                               D. 2.

Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:

     (a)  Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

     (b)  Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.

     (c)  Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.

     (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

     (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (ti lệ mol 1:1) vào H2O dư.

     (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 

     A. 4.                             B. 5.                                 C. 3.                               D. 2.

doc 3 trang letan 17/04/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 2

Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề ôn số 2
Ở nhiệt độ thường, đung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? 
	A. KCl    	B. KNO3.    	C. NaCl.    	D.Na2CO3.
Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
	A. Tơ nitron.    	B. Tơ tằm    	C. Tơ nilon-6,6.    	D. Tơ nilon-6.
Câu 10. Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
	A. Metyl axetat.    	B.    Giyxin.    	C. Fructozơ.    	D. Saccarozơ.
Câu 11. Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là 
	A. Mg, Cu và Ag. 	B. Zn, Mg và Ag.  	C. Zn, Mg và Cu. 	D. Zn, Ag và Cu.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Dung dịch axit giutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
	B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,
	C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
	D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Câu 13. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng 
	A. cộng H2 (Ni, t°).    	B. tráng bạc .     	C. với Cu(OH)2.     	D. thủy phân.
Câu 14. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
	A. l.    	B. 4.    	C. 3.    	D. 2.
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
	(a)  Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
	(b)  Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
	(c)  Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
	(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
	(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (ti lệ mol 1:1) vào H2O dư.
	(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 
	A. 4.    	B. 5.    	C. 3.    	D. 2.
Câu 16. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước, Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 
	A. 3.    	B. 1.    	C. 2.    	D. 4.
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
	(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4
	(b) Cho ...aOH, Ca(OH)2.
Câu 20. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác đụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là
	A. CH3COOCH=CH2.   	B. HCOOCH3. 	
	C. CH3COOCHCH-CH3.    	D. HCOOCHCH2.
Câu 21. Kết quà thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẩu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2 
Màu xanh lam
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các đung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
	A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.    	B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
	C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.    	D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
	(a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.
	(b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
	(c)  Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
	(d)  Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là
	A. 4.    	B. 3.    	C. 2.    	D. 1.
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HC1 dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
	A. 11,2.    	B. 5,6.    	C.2,8.    	D. 8,4.
Câu 24. Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là 
	A. 20%.    	B.    40%.    	C.    60%.    	D.  80%.
Câu 25. Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là 
	A. 4,032.    	B. 0,448.    	C. 1,344.    	D. 2,688.
Câu 26. Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
	A. 19,15.     	B. 20,75.    	C. 24,55.    	D. 30,10.
Câu 27. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml đung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là 
	A. 1...l2 vào dung dịch KHSO4.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. 
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
 A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
Câu 32: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
 A. 11.	B. 5.	C. 9.	D. 7.

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_de_on_so_2.doc