Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

A. Tính oxi hóa giảm dần : Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+

B. Tính khử giảm dần : K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg

C. Tính khử giảm dần : Mg > Fe2+ > Sn > Cu > Fe3+> Ag                                                          

D. Tính oxi hóa giảm dần : Ag+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+

Câu 2:  Giữa hai cặp oxh – Khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:

     A. Chất oxh mạnh nhất sẽ oxh chất khử yếu nhất sinh ra chất oxh yếu hơn và chất khử mạnh hơn.

     B. Chất oxh mạnh nhất sẽ oxh chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxh yếu hơn và chất khử yếu hơn.

     C. Chất oxh yếu nhất sẽ oxh chất khử yếu nhất sinh ra chất oxh mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.

     D. Chất oxh yếu nhất sẽ oxh chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxh mạnh nhất và chất khử yếu hơn.

Câu 3: Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion KL . KL đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là

A. Na , Mg , Zn , Fe , Pb                                      B. Na , Mg , Zn , Fe       

C. Mg , Zn , Fe                                                    D. Mg , Zn , Fe , Pb

Câu 4: Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe ;   Cu2+/ Cu   ;   Fe3+/Fe2+. Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự

A. Cu2+, Fe2+, Fe3+                                                B. Cu2+,Fe3+,Fe2+                     

C. Fe3+,Cu2+, Fe2+                                                D. Fe2+ ,Cu2+,Fe3+

Câu 5: Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng:   Cu +  2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2  + 2Fe(NO3)2

A. chất bị khử.                                                            B. chất khử.                       

C. chất bị oxi hóa.                                                       D. chất trao đổi.

Câu 6: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al.                 B. Fe, Mg, Al.               C. Fe, Al, Mg.                   D. Al, Mg, Fe.

Câu 7: Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp thêo chiều

       A. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại

       B. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại

       C. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại

       D.Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại

Câu 8: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:

  A. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

  B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

  C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

  D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh

docx 3 trang letan 17/04/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú

Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 01 - Trường THPT Trần Phú
i dung dịch CuSO4 là
A. Na , Mg , Zn , Fe , Pb 	B. Na , Mg , Zn , Fe 
C. Mg , Zn , Fe	D. Mg , Zn , Fe , Pb
Câu 4: Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe ; Cu2+/ Cu ; Fe3+/Fe2+. Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A. Cu2+, Fe2+, Fe3+	B. Cu2+, Fe3+,Fe2+	
C. Fe3+,Cu2+, Fe2+	D. Fe2+ ,Cu2+, Fe3+
Câu 5: Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
A. chất bị khử. 	B. chất khử.	
C. chất bị oxi hóa. 	D. chất trao đổi.
Câu 6: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al. 	B. Fe, Mg, Al. 	C. Fe, Al, Mg. 	D. Al, Mg, Fe.
Câu 7: Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp thêo chiều
 A. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại
 B. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
 C. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
 D.Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại
Câu 8: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:
	A. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh
	B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh
	C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh
	D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh
Câu 9: Trong phản ứng : Cu + 2Fe3+ à Cu2+ + 2Fe2+ . Chất oxh yếu nhất là :
	A. Fe2+	B. Fe3+	C. Cu	D. Cu2+
Câu 10: Phương trình phản ứng sai là:
	A. Zn + Pb2+ à Zn2+ + Pb.	B. Cu + 2Fe3+ à 2Fe2+ + Cu2+.
	C. Cu + Fe2+ à Cu2+ + Fe.	D. Al + 3Ag+ à Al3+ + Ag.
Câu 11: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.	 B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
	C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.	D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toà...o ?
	A. Al	B. Ag	C. Zn	D. Fe
Câu 17: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Fe + dd HCl	B. Cu + dd Fe2(SO4)3	 C. Ag + CuSO4	D. Ba + H2O
Câu 18: Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 19: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
 	A. Fe + dung dịch CuSO4	B. Cu + dung dịch HCl 	
	C. Cu + dung dịch HNO3	D. Cu + dung dịch Fe2(SO4)3
Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
	A. Zn, Cu, Mg	B. Al, Fe, CuO	C. Fe, Ni, Sn	D. Hg, Na, Ca
Câu 21: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là 
	A. 1,000.	B. 0,001.	C. 0,040.	D. 0,200.
Câu 22: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là 
	(Cho : Cd=112, S=32, O=16, Zn=65)
A. 1,30gam.	B. 40,00gam.	C. 3,25gam.	D. 54,99gam.
Câu 23: Cho 8,4 gam Fe vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M thu được chất rắn B. Khối lượng của B là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
	A. 24,8 gam.	B. 28,4 gam.	C. 27,6 gam.	D. 28 gam.
Câu 24: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam.	B. 43,2 gam.	C. 54,0 gam.	D. 64,8 gam.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%.	B. 85,30%.	C. 82,20%.	D. 12,67%.
Câu 26: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy...X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20.	B. 29,04.	C. 10,80 .	D. 25,32.
-------Hết--------

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_de_so_01_truong_thpt_tran_phu.docx