Đề ôn tập môn Lịch sử 10 - Năm học 2019-2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Những di chỉ ngày nay tìm thấy được tại các di chỉ của Người tối cổ ở nước ta được chế tác bằng chất gì?

A. Đá.                B. Đồng thau.              C. Đồng đỏ.                 D. Sắt.

Câu 2. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?

A. Văn hoá Sa Huỳnh.                                      B. Văn hoá Đồng Nai. 

C. Văn hoá Óc-Eo.                                                        D. Văn hoá Đông Sơn.

Câu 3. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào ?

A. Chữ tượng hình của Trung Quốc.                B. Chữ tượng ý của người Trung Quốc.         

C. Chữ cong của người Mi-an-ma.                    D. Chữ phạn của người Ấn Độ.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Ngurời tối cổ?

A. Tạo ra lửa.                                                    B. Sống thành bầy.

C. Đi và đứng bằng hai chân.                            D. Xương cốt nhỏ, khéo léo.

Câu 5. Thời nhà Hán, Âu lạc bị chia thành 3 quận và sát nhập vào 

A. bộ Giao Chỉ.                                                 B. bộ Cửu Chân.

C. quốc gia Nam Việt.                                      D. bộ Nhật Nam

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải chính sách bóc lột về kinh tế của chính quyền đô hộ phương Bắc?

A. Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

B. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy.

C. Tạo điều kiện cho TCN, thương nghiệp phát triển.

D. Thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.

Câu 7. Công cụ nào dưới đây ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng

như trong đời sống nhân dân dưới thời Bắc thuộc?

A. Công cụ bằng sắt.                                         B. Công cụ bằng đồng.

C. Công cụ bằng đồng thau.                             D. Công cụ lao động thô sơ bằng thép. 

Câu 8. Để thực hiện chính sách đồng hoá, người Hán đã bắt nhân dân ta phải

A. mở trường dạy chữ Hán.                              B. truyền bá đạo Phật.

C. thay đổi phong tục theo người Hán.             D. chung sống với người Hán.

Câu 9. Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo đã ảnh hưởng 

  A. đến một số vùng trung tâm châu, quận.     B. trên toàn nước ta.

  C. chủ yếu ở các vùng miền núi.                    D. chủ yếu ở các vùng nông thôn.

Câu 10. Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích

  A. đồng hóa về văn hóa.                                 B. tạo điều kiện văn hóa phát triển.

  C. giao lưu văn hóa giữa hai nước.                D. kìm hãm sự phát triển của văn hóa nước ta.

docx 2 trang letan 18/04/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử 10 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập môn Lịch sử 10 - Năm học 2019-2020
hi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
B. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy.
C. Tạo điều kiện cho TCN, thương nghiệp phát triển.
D. Thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
Câu 7. Công cụ nào dưới đây ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng
như trong đời sống nhân dân dưới thời Bắc thuộc?
A. Công cụ bằng sắt.	B. Công cụ bằng đồng.
C. Công cụ bằng đồng thau.	D. Công cụ lao động thô sơ bằng thép. 
Câu 8. Để thực hiện chính sách đồng hoá, người Hán đã bắt nhân dân ta phải
A. mở trường dạy chữ Hán.	B. truyền bá đạo Phật.
C. thay đổi phong tục theo người Hán.	D. chung sống với người Hán.
Câu 9. Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo đã ảnh hưởng 
	A. đến một số vùng trung tâm châu, quận.	B. trên toàn nước ta.
	C. chủ yếu ở các vùng miền núi.	D. chủ yếu ở các vùng nông thôn.
Câu 10. Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích
	A. đồng hóa về văn hóa.	B. tạo điều kiện văn hóa phát triển.
	C. giao lưu văn hóa giữa hai nước.	D. kìm hãm sự phát triển của văn hóa nước ta.
Câu 11. Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian: 1. Khởi nghĩa Dương Thanh;2. Khởi nghĩa
Phùng Hưng; 3. Khởi nghĩa Bà Triệu.
 A. 1,3,2.	 B. 3.2,1.	 C. 1,2,3.	D. 2,1,3.
Câu 12. Điểm khác nhau cơ bản trong việc tổ chức bộ máy cai trị giữa nhà Đường và nhà Triệu
thời Bắc thuộc ở nước ta là 
A. chia nước ta làm nhiều châu.	B. chia nước ta làm nhiều huyện.
C. sáp nhập bước ta vào bộ Giao chỉ.	D. sáp nhập nước ta vào một số quận của Trung Quốc.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
 A. Giành được độc lập tự chủ sau 500 năm.
 B. Khẳng định sự trưởng thành của ý thứ dân tộc.
 C. Mở ra bước phát triển mới của phong trào đấu tranh thời Bắc thuộc.
 D. Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành quyền độc lập, tự chủ.
Câu 14. Người lãnh đạo nhân dân đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), tự xưng Tiết độ sứ là 
 A. Khúc Hạo.	 B. Phùn...ó sự liên kết với nhau.
 D. các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra trong cùng một thời điểm.
Câu 19. Cuộc đấu tranh nào đã mở đầu phong trào đấu tranh chống ách đô hộ của nhân dân ta từ TK I đến đầu TK X?
A. Khởi nghĩa Lý Bí.	 B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.	 D. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
Câu 20. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng so với các cuộc đấu tranh khác của nhân dân ta từ TK I đến TK X là
 A. giành được quyền tự chủ trong một thời gian.	B. thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc.
 C. thu hút đông đảo quần chúng tham gia.	 D. thu hút đông đảo phụ nữ tham gia.
Câu 21: Điểm khác trong đời sống văn hóa của cư dân Chăm Pa, Phù Nam so với văn Lang - Âu Lạc là 
A. ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.	B. ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa. 
C. có nguồn gốc từ văn hóa Đông Sơn.	D. sùng tín Hinđu giáo và Phật giáo
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết những sự kiện chứng tỏ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân
dân ta dưới thời Bắc thuộc là liên tục và rộng lớn?
Câu 2. Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết?

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_lich_su_10_nam_hoc_2019_2020.docx