Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương II. Dòng điện không đổi (Có đáp án)

1. Dòng điện

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.

- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì

2. Nguồn điện

Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

E =

Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có ích, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện.

3. Định luật Ôm

- Định luật Ôm với một điện trở thuần:

hay UAB = VA– VB = IR

Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.

- Định luật Ôm cho toàn mạch

E = I(R + r) hay 

doc 8 trang letan 20/04/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương II. Dòng điện không đổi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương II. Dòng điện không đổi (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương II. Dòng điện không đổi (Có đáp án)
 hay UAB = VA – VB = IR
Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.
- Định luật Ôm cho toàn mạch
E = I(R + r) hay 
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:
UAB = VA – VB = E + Ir, hay 
(dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương)
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu
UAB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay 
(dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm)
4. Mắc nguồn điện thành bộ
- Mắc nối tiếp: 
Eb = E1 + E2 + ...+ En
rb = r1 + r2 + ... + rn
Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 thì 
Eb = E1 - E2
rb = r1 + r2
và dòng điện đi ra từ cực dương của E1.
- Mắc song song: (n nguồn giống nhau)
Eb = E và rb = 
4. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun Lenxơ
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch (điện năng và công suất điện ở đoạn mạch)
A = UIt; P = UI
- Định luật Jun – Lenxơ:
Q = RI2t
- Công và công suất của nguồn điện:
A = EIt; P = EI
- Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:
Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 = 
Với máy thu điện: P = EI + rI2
(P /= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt)
- Đơn vị công (điện năng) và nhiệt lượng là jun (J), đơn vị của công suất là oát (W).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
Cõu 2: Dũng điện là:
A. dũng dịch chuyển của điện tớch 	B. dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc điện tớch tự do
C. dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc điện tớch tự do 	
D. dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc ion dương và õm
Cõu 2: Quy ước chiều dũng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của cỏc electron 	B. chiều dịch chuyển của cỏc ion
C. chiều dịch chuyển của cỏc ion õm 	D. chiều dịch chuyển của cỏc điện tớch dương
Cõu 3: Dũng điện khụng đổi là:
A. Dũng điện cú chiều khụng thay đổi theo thời gian 	
B. Dũng điện cú cường độ khụng thay đổi theo thời gian
C. Dũng điện cú điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dõy khụng đổi theo thời gian
D. Dũng đi...i điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thỡ cụng suất tiờu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thỡ cụng suất tiờu thụ là:
A. 10W 	B. 80W 	C. 20W 	D. 160W
Cõu 9: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn cú hiệu điện thế U khụng đổi. So sỏnh cụng suất tiờu thụ trờn cỏc điện trở này khi chỳng mắc nối tiếp và mắc song song thấy:
A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2 	B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 
C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 	D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2 
Cõu 10: Một bếp điện gồm hai dõy điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dựng R1 thỡ thời gian đun sụi nước là 10 phỳt, nếu chỉ dựng R2 thỡ thời gian đun sụi nước là 20 phỳt. Hỏi khi dựng R1 nối tiếp R2 thỡ thời gian đun sụi nước là bao nhiờu:	A. 15 phỳt 	B. 20 phỳt 	C. 30 phỳt 	D. 10phỳt
Cõu 11: Một bàn là dựng điện 220V. Cú thể thay đổi giỏ trị điện trở của cuộn dõy trong bàn là như thế nào để dựng điện 110V mà cụng suất khụng thay đổi:
A. tăng gấp đụi 	B. tăng 4 lần 	 C. giảm 2 lần 	D. giảm 4 lần
Cõu 12: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thỡ tổng cụng suất tiờu thụ của chỳng là 20W. Nếu chỳng mắc song song vào nguồn này thỡ tổng cụng suất tiờu thụ của chỳng là:
A. 5W 	B. 40W 	C. 10W 	 D. 80W
Cõu 13: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy cụng suất mạch ngoài cực đại thỡ:	A. ξ = IR 	B. r =R 	C. PR = ξI 	D. I = ξ/r
Cõu 14: Một nguồn điện cú suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kớn. Xỏc định R biết R > 2Ω, cụng suất mạch ngoài là 16W: A. 3 Ω 	B. 4 Ω C. 5 Ω 	D. 6 Ω
Cõu 15: Khi dũng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thỡ cỏc hạt mang điện chuyển động cú hướng dưới tỏc dụng của lực: A. Cu long B. hấp dẫn 	C. lực lạ D. điện trường
Cõu 16: Khi dũng điện chạy qua nguồn điện thỡ cỏc hạt mang điện chuyển động cú hướng dưới tỏc dụng của lực: 	A. Cu long 	B. hấp dẫn 	 C. lực lạ 	D. điện trường...ại cú cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dõy dẫn này trong 2s là: A. 2,5.1018 	B. 2,5.1019 	C. 0,4. 1019 	D. 4. 1019
Cõu 23:Cụng của lực lạ làm di chuyển điện tớch 4C từ cực õm đến cực dương bờn trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A. 0,166V 	B. 6V 	C. 96V 	D. 0,6V
Cõu 24: Pin điện húa cú hai cực là: A. hai vật dẫn cựng chất 	B. hai vật cỏch điện 
C. hai vật dẫn khỏc chất 	D. một cực là vật dẫn, một vật là điện mụi
Cõu 25: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kớn với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thỡ cụng suất tiờu thụ ở mạch ngoài R là:	A. 2W 	B. 3W	 C. 18W 	D. 4,5W
Cõu 26: Một nguồn cú ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kớn. Cụng suất của nguồn điện là:	A. 2,25W 	B. 3W 	C. 3,5W 	D. 4,5W
Cõu 27: Một mạch điện kớn gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để cụng suất tiờu thụ trờn R đạt giỏ trị cực đại. Cụng suất đú là:
A. 36W 	 	B. 9W	 C. 18W 	D. 24W
Cõu 28: Cỏc dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vỡ sao?
A. mắc song song vỡ nếu 1 vật bị hỏng, vật khỏc vẫn hoạt động bỡnh thường và hiệu điện thế định mức cỏc vật bằng hiệu điện thế của nguồn
B. mắc nối tiếp vỡ nếu 1 vật bị hỏng, cỏc vật khỏc vẫn hoạt động bỡnh thường và cường độ định mức của cỏc vật luụn bằng nhau
C. mắc song song vỡ cường độ dũng điện qua cỏc vật luụn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của cỏc vật bằng hiệu điện thế của nguồn
D. mắc nối tiếp nhau vỡ hiệu điện thế định mức của cỏc vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua cỏc vật luụn bằng nhau
Cõu 29: Một búng đốn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế cú điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tỡm hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn: A. 220V 	B. 110V C. 217,5V D. 188V
Cõu 30: Một vụn kế cú điện trở 10KΩ cú thể đo được tối đa hiệu điện thế 120V. Muốn mắc vào mạch điện cú hiệu điện thế 240V phải mắc nối tiếp với nú một điện trở R là:
A. 5KΩ 	

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li_lop_11_chuong_ii_dong_dien_khong_doi_co.doc