Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
1. Lực từ. Cảm ứng từ 
a. Từ trường đều 
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường 
thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 
b. Cảm ứng từ và lực từ 
Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B : 
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường. 
+ Có độ lớn bằng

F
Il , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt 
vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó. 
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt trong từ trường đều tại cảm ứng từ B có: 
+ Điểm đặt tại trung điểm của l. 
+ Phương vuông góc với l và B . 
+ Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái. 
+ Độ lớn F =IlBsin. Với  =(B,l).

 

2. Từ trường của dòng điện  trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt 
a. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 
  Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I một khoảng r. 
+ Đặt tại M. 
+ Phương tiếp tuyến của đường tròn ( O,r) tại M. 
+ Chiều được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải. Để bàn tay phải sao cho 
ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó chiều 
khum của các ngón còn lại  là chiều của cảm ứng từ. 
+ Độ lớn: B =2.10−7 rI . 
B tính bằng đơn vị Tesla (T). 
I tính bằng đơn vị Ampe (A). 
r tính bằng đơn vị mét (m). 

pdf 9 trang letan 18/04/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
g đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường 
thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 
b. Cảm ứng từ và lực từ 
 Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B : 
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường. 
+ Có độ lớn bằng 
F
Il
 , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt 
vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó. 
 Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt trong từ trường đều tại cảm ứng từ B có: 
+ Điểm đặt tại trung điểm của l. 
+ Phương vuông góc với l và B . 
+ Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái. 
+ Độ lớn sinF IlB = . Với ( , ).B l = 
2. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt 
a. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 
 Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I một khoảng r. 
+ Đặt tại M. 
+ Phương tiếp tuyến của đường tròn ( O,r) tại M. 
+ Chiều được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải. Để bàn tay phải sao cho 
ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó chiều 
khum của các ngón còn lại là chiều của cảm ứng từ. 
+ Độ lớn: 72.10
I
B
r
−= . 
B tính bằng đơn vị Tesla (T). 
I tính bằng đơn vị Ampe (A). 
r tính bằng đơn vị mét (m). 
b. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn 
 Cảm ứng từ tại tâm O của dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R có 
dòng điện I. 
+ Đặt tại O. 
+ Phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây. 
+ Chiều được xác định theo quy tắc đinh ốc: “Quay cái đinh ốc theo 
chiều dòng điện thì chiều tiến của nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng 
từ. 
+ Độ lớn : 72 .10
I
B
R
 −= . 
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: 72 .10O
I
B N
R
 −= , 
c. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 
I
BM
O
r M
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Vật lý 11 
Trang 3 
 Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ có chiều dài l và N 
vòng d...iều của dòng điện cảm ứng 
 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự 
biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một 
chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động đó. 
4. Suất điện động cảm ứng 
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 
 Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch 
kín đó. 
 Công thức tính suất điện động cảm ứng: 
ce
t
 
= −
. Dấu – trong công thức là để phù hợp với định luật Len-
xơ. 
 Nếu chỉ xét độ lớn thì / / / /ce
t
 
=
. 
* Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. 
5. Tự cảm 
a. Từ thông riêng của một mạch kín 
 Một mạch kín trong đó có dòng điện I thì từ thông riêng của mạch là Li = . L là độ tự cảm của mạch kín. 
 Với ống dây hình trụ dài l, tiết diện S, có N vong dây và có dòng điện I đi qua thì độ tự cảm của ống dây là 
2
74 .10 .
N
L S
l
 −= L có đơn vị là henry (H). 
I I
l - N vòng
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Vật lý 11 
Trang 4 
 Nếu ống dây có lõi sắt thì 
2
74 .10 .
N
L S
l
 −= ( là độ từ thẩm). 
b. Hiện tượng tự cảm 
 Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ 
thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 
 Suất điện động tự cảm có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch. 
tc
i
e L
t
= −
. Dấu – trong công thức là để phù hợp với định luật Len-xơ. 
6. Khúc xạ ánh sáng 
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
 Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 
hai môi trường trong suốt khác nhau. 
b. Định luật khúc xạ ánh sáng 
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với ...ì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết suất của 
một chất đối với không khí bằng chiết suất tuyệt đối của nó. 
 Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1 của 
chúng có hệ thức: 
1
2
21
n
n
n = 
 Vậy công thức của định luật khúc xạ ánh sáng được viết: n1sini = n2sinr. 
7. Lăng kính 
a. Cấu tạo của lăng kính 
 Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác. 
 Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n. 
b. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 
i 
r 
N 
N
/ 
I 
S 
K 
(1
) 
(2
) 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Vật lý 11 
Trang 5 
 Khi một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính thì sẽ cho ra nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là sự 
tán sắc ánh sáng. 
 Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về đáy của lăng kính so với tia ló. 
c. Công dụng 
 Được sử dụng trong máy quang phổ, ống nhòm, máy ảnh 
8. Thấu kính mỏng 
a. Thấu kính, Phân loại thấu kính 
 Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu 
 Có 2 loại: 
- Thấu kính rìa (mép) mỏng 
- Thấu kính rìa (mép) dày 
- Trong không khí, thấu kính mép mỏng là thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày là thấu kính phân kỳ 
 Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách O1O2 của hai chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính R1 và R2 của 
các mặt cầu. 
b. Đường đi của tia sáng qua thấu kính. 
+ Tia sáng qua quang tâm O thì truyền thẳng. 
+ Tia sáng song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính. 
+ Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính. 
c. Tiêu cự. Mặt phẳng tiêu diện 
+ Tiêu cự: | f | = OF. 
Quy ước: Thấu kính hội tụ thì f > 0, thấu kính phân kỳ thì f < 0. 
- Mặt phẳng tiêu diện: 
+ Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc.pdf