Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương I: Điện tích-điện trường (Có đáp án)

IV. Công của lực điện trường:  Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường:                           

AMN = q.E. = q.E.dMN

(với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục Ox là chiều của đường sức)

Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

                        

                                                AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q(VM-VN)=q.UMN

Thế năng điện trường – Điện thế tại các điểm M, N

+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ:   ; (J)

                                                                                           ;  (V)

                  dM = rM, dN = rN là khoảng cahs từ Q đến M và N

+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó

Liên hệ giữa E và U

                                     hay :          

 

V. Tụ điện

Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi 

Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau

Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ 

          (Đơn vị là F.)

docx 5 trang letan 20/04/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương I: Điện tích-điện trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương I: Điện tích-điện trường (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương I: Điện tích-điện trường (Có đáp án)
điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
 	Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : cùng phương, cùng chiều với .
q < 0 : cùng phương, ngược chiều với.
+ Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
+ Tính chất của đường sức: 
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ 
các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. 
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. 
- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại
+ Điện trường đều: 
- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. 
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách 
đều nhau
+ Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q 
gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: 
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương: 	đường nối M và Q
- Chiều: 	Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn:	; k = 9.109
r
r
q > 0 
q < 0 
- Biểu diễn:
+ Nguyên lí chồng chất điện trường: 
Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
 Nếu 
IV. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường:	
AMN = q.E. = q.E.dMN
(với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục Ox là chiều của đường sức)
Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
	AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q(VM-VN)=q.UMN 
Thế năng điện trường – Điện thế tại các điểm M, N
+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ: ; (J)
 ; (V)
 dM = rM, dN = rN là khoảng cahs từ Q đến M và N
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường kh...: 
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM
Câu 1. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương.	B. B âm, C và D dương.	
C. B và D âm, C dương.	D. B và D dương, C âm.
Câu 2. Theo thuyết electron thì
A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương.
B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm.
C. vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron
D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít
Câu 4. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
Câu 5. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần	B. giảm đi 2 lần	
C. tăng lên 4 lần	D. giảm đi 4 lần
Câu 6. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, –264.10–7C, –5,9 μC, +3,6.10–5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. +1,5 μC	B. +2,5 μC	C. –1,5 μC	D. –2,5 μC
Câu 7. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm
C. Các đường sức không cắt nhau
D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 8. Trong một môi trường đồng tính, cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại A cách Q 4cm có độ lớn 200V/m. Cường độ điện trường tại B cách Q 2cm có độ lớn
A. 200V/m.	B. 400V/m.	C. 600V/m.	D. 800V/m.
Câu 9. Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm...điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là 
A. chiều dài MN.	
B. chiều dài đường đi của điện tích.
C. đường kính của quả cầu tích điện.	
D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 14. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trưnờng E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công 
A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là	
A. 5.10-6 C.	 B. 15.10-6 C. 	C. 3.10-6 C.	D. 10-5 C.
Câu 15. Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc a = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là 
A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.	B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
C. A = 10-4 J và U = 25 V.	D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
Câu 16. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là 
A. 12 V.	B. -12 V.	C. 3 V.	D. -3 V.
Câu 17. Hai tấm kim loại phẵng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện tích q = 5.10-9 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì lực điện trường thực hiện được công A = 5.10-8 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là
A. 300 V/m.	B. 500 V/m.	C. 200 V/m.	D. 400 V/m.
Câu 18. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.	B. hình dạng dường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q.	D. cường độ điện trường tại M và N.
Câu 19. Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là
A. - 2,5 J.	B. 2,5 J.	C. -7,5 J.	D. 7,5J.
Câu 20. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, g

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_11_chuong_i_dien_tich_dien_truong_c.docx