Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương VII: Mắt-Các dụng cụ quang (Có đáp án)

1. Cấu tạo của mắt: 

      + Xét về phương diện quang học, mắt được xem như một thấu kính hội tụ có tác dụng thu ảnh thật của vật trên màng lưới.

      + Thủy tinh thể tương tự một thấu kính có tiêu cự thay đổi được.

      + Màng lưới đóng vai trò như một màn ảnh để thu ảnh của vật.

      + Khoảng cách từ thủy tinh thể tới màng lưới : OV = d’ ( không đổi với mỗi mắt)

2. Sự điều tiết của mắt: là sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể làm thay đổi tiêu cự thấu kính mắt để ảnh của vật luôn hiện rõ trên màng lưới.

      +  Điểm cực cận Cc là điểm gần nhất mà đặt vật tại đó vẫn nhìn rõ vật

      + Điểm cực viễn Cv là điểm xa nhất mà đặt vật tại đó vẫn nhìn rõ vật

      + Khoảng nhìn rõ:  CcCv 

      + Khoảng nhìn rõ gần nhất: OCc = Đ

     + Khi quan sát vật đặt ở Cc mắt phải điều tiết tối đa.

+ Khi quan sát vật đặt ở Cv mắt không phải điều tiết.

3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt:

      + Góc trông vật () :

      + Năng suất phân ly: là góc trông nhỏ nhất khi nhìn vật mà mắt còn phân biệt được hai điểm đầu và cuối trên vật :

4. Các tật của mắt và cách khắc phục: 

      a. Mắt bình thường: là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

      + Điểm cực viễn ở xa vô cực

      + Điểm cực cận cách mắt 20cm à 30cm.

doc 14 trang letan 20/04/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương VII: Mắt-Các dụng cụ quang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương VII: Mắt-Các dụng cụ quang (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương VII: Mắt-Các dụng cụ quang (Có đáp án)
 chiều, bằng vật
+ Ngoài đoạn OI
+ Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
	b. Thấu kính phân kì: vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
4. Các công thức về thấu kính:
	a. Tiêu cự - Độ tụ
- Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính
 |f| = OF = OF’
+ f > 0 với thấu kính hội tụ. 
+ f < 0 với thấu kính phân kì.	
- Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D xác định bởi :
 (f : mét (m); D: điốp (dp))
	b. Công thức thấu kính (Công thức về vị trí ảnh - vật):
+ d > 0 nếu vật thật 
+ d < 0 nếu vật ảo
+ d’ > 0 nếu ảnh thật 
+ d' < 0 nếu ảnh ảo
	c. Công thức về hệ số phóng đại ảnh:
	;	 
	(k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.)
	(| k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật )
	d. Hệ quả: 
	;	;	; 	
5. Cách vẽ đường đi của tia sáng
Sử dụng các tia đặc biệt sau:
- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài tia ló) sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính.
B
A
F
F’
O
A’
B’
- Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính.
- Tia tới đi qua quang tâm O thì tia ló sẽ truyền thẳng (trùng với chính tia tới).
F
F’
O
B
A
A’
B’
Trường hợp tia sáng SI bất kì: Cách xác định tia ló
Dựng trục phụ // với tia tới.
Từ F’ dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục phụ tại 
Nối điểm tới I và được giá của tia tới
Chú ý: Đối với thấu kính giữ cố định thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều.
MẮT 	
1. Cấu tạo của mắt: 
	+ Xét về phương diện quang học, mắt được xem như một thấu kính hội tụ có tác dụng thu ảnh thật của vật trên màng lưới.
	+ Thủy tinh thể tương tự một thấu kính có tiêu cự thay đổi được.
	+ Màng lưới đóng vai trò như một màn ảnh để thu ảnh của vật.
	+ Khoảng cách từ thủy tinh thể tới màng lưới : OV = d’ ( không đổi với mỗi mắt)
2. Sự điều tiết của mắt: là sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể làm thay đổi ...h phân kì để có thể nhìn được vật ở xa vô cực
	c. Tật viễn thị: mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường, khi không điều tiết, tiêu điểm nằm sau võng mạc.
	+ Điểm cực cận xa mắt hơn bình thường.
	+ Khi quan sát ở vô cực mắt đã phải điều tiết.
Ø Cách khắc phục: đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để có thể nhìn gần như mắt bình thường.
	d. Tật lão thị: người có tuổi, cơ vòng của mắt yếu đi làm giảm khả năng điều tiết, do đó không nhìn được những vật ở gần.
	+ Điểm cực viễn ở xa vô cùng.
	+ Điểm cực cận xa mắt hơn bình thường.
Ø Cách khắc phục: đeo thấu kính hội tụ để nhìn được vật ở gần như mắt bình thường.
A
B
O
V
Ÿ
Ÿ
Cc
Cv
	B – Bài tập: 
Dạng 1: Xác định khoảng nhìn rõ của mắt: (1 Tiết)
	Phương pháp: 
+ Khoảng nhìn rõ: 
+ Khi quan sát vật đặt ở cực cận, mắt điều tiết tối đa à fmin
+ Khi quan sát vật ở cực viễn, mắt không phải điều tiếtà fmax
KÍNH LÚP 
1. Kính lúp là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trông việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
2. Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm)
3. Sự tạo ảnh qua kính lúp: 
	+ Để tạo được ảnh quan sát qua kính kúp thì phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F và ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
	+ Số bội giác khi ngắm chừng vô cực :   
Ø Tìm khoảng đặt vật: ta khảo sát vị trí đặt vật khi ngắm chừng ở cực cận và cực viễn:
	+ Ngắm chừng ở cực cận: vật đặt ở vị trí gần kính nhấtà ảnh nằm tại điểm cực cận: 
	+ Ngắm chừng ở cực viễn: vật đặt ở vị trí xa kính nhấtà ảnh nằm tại điểm cực viễn:
 	à Khoảng đặt vật: 
Ø Tính độ bội giác: 
	+ Ngắm chừng ở cực cận:	 
	+ Ngắm chừng ở cực viễn:	 
	+ Ngắm chừng ở vô cực: 	
KÍNH HIỂN VI 
1. Định nghĩa: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với kính lúp.
2. Cấu tạo: Hai bộ phận chính :
- Vật kính : là một TKHT có tiêu cự rất ngắn (vài mm).
...
	+ Ngắm chừng ở vô cực (Hình vẽ):
Câu 1( NB ) Lăng kính là một khối chất trong suốt thường
A. có dạng trụ tam giác.	B. có dạng hình trụ tròn.
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.	D. hình lục lăng.
Câu 2( NB): Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
A. trên của lăng kính.	B. dưới của lăng kính.
C. cạnh của lăng kính.	D. đáy của lăng kính.
Câu .3(NB) Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
	A. hai mặt bên của lăng kính.	B. tia tới và pháp tuyến.
	C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.	D. tia ló và pháp tuyến.
Câu 4. (NB) Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là 
A. tam giác đều.	B. tam giác cân.	 
 C. tam giác vuông.	 	D. tam giác vuông cân.
Câu 5: (NB) BạnNguyễn Văn An lớp 11C mắt bị tật cận thị, để nhìn rỏ vật ở xa bạn An phải đeo thấu kính gì ?
	 A. Đeo kính hội tụ.	 B. Đeo kính phân kì.	
	C. Đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp.	D. Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Câu 6: ( NB) Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
	A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
	B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
	C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
	D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 9 : ( NB) Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính :
	A. bằng khoảng tiêu cự.	B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. 
	C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự.	D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. 
Câu 10: ( TH) Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh :
	A. cùng chiều và bằng nửa vật	B. cùng chiều và bằng vật.
	C. cùng chiều và bằng hai lần vật	D. ngược chiều và bằng vật.
Câu 11 : ( TH) Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
	A. t

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li_lop_11_chuong_vii_mat_cac_dung_cu_quang.doc