Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương IV: Từ trường (Có đáp án)

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

CHỦ ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG
1. Tìm hiểu về tương tác từ:   Những tương tác nào được gọi là tương tác từ?

     Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp trên gọi là lực từ.

2. Tìm hiểu khái niệm từ trường:  Từ trường tồn tại ở đâu?
  Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hoặc dòng điện hay các hạt mang điện chuyển động.

 3. Tính chất cơ bản của từ trường: Từ trường có tính chất cơ bản nào?
   Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm, lên dòng điện đặt trong nó hay hạt điện tích chuyển động trong nó. 

4. Cảm ứng từ: - Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện nào?

   Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Cảm ứng từ là đại luông véc tơ, kí hiệu .

-  Để xác định phương, chiều của cảm ứng từ người ta sử dụng phương pháp nào?       

   Dùng nam châm thử đặt vào trong từ trường, khi nam châm thử cân bằng thì: Phương của trục nam châm thử là phương của cảm ứng từ , chiều của cảm ứng từ là chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.

5. Đường sức từ:   -  Đường sức từ là gì? Có những tính chất nào?

* Đường sức từ là đường được vẽ trong từ trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường đó cũng trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.                           

* Tính chất của đường sức từ :                                                                        M                 

  • Các đường sức từ của một từ trường không cắt nhau.                                                          (chiều đường sức)
  • Các đường sức từ là những đường cong kín. 
  • Độ mau (dày), thưa của các đường sức phản ánh độ lớn, nhỏ 

của cảm ứng từ. 

  • Thế nào là từ trường đều?

 Từ trường đều là một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau;                                      

đường sức của từ trường

đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.                                                          

-   Dạng và chiều của đường sức từ được xác bằng cách nào?                                      

  Sử dụng phương pháp từ phổ để xác định dạng đường sức và dùng nam châm thử để xác định chiều đường sức. (Hãy trình bày PP từ phổ? )

doc 6 trang letan 20/04/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương IV: Từ trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương IV: Từ trường (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 11 - Chương IV: Từ trường (Có đáp án)
 thử cân bằng thì: Phương của trục nam châm thử là phương của cảm ứng từ , chiều của cảm ứng từ là chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
5. Đường sức từ: - Đường sức từ là gì? Có những tính chất nào? 
* Đường sức từ là đường được vẽ trong từ trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường đó cũng trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó. 
* Tính chất của đường sức từ : 	 M 
Các đường sức từ của một từ trường không cắt nhau. (chiều đường sức)
Các đường sức từ là những đường cong kín. 
Độ mau (dày), thưa của các đường sức phản ánh độ lớn, nhỏ 
của cảm ứng từ. 
Thế nào là từ trường đều?
 Từ trường đều là một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau; 
đường sức của từ trường
 đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. 	
- Dạng và chiều của đường sức từ được xác bằng cách nào? 
 Sử dụng phương pháp từ phổ để xác định dạng đường sức và dùng nam châm thử để xác định chiều đường sức. (Hãy trình bày PP từ phổ? )
CHỦ ĐỀ 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC LOẠI MẠCH ĐƠN GIẢN
 I Å 
r
1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài 
F Các đường sức từ có dạng như thế nào? 
 Các đường sức từ là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt M
phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm nằm trên dây.
F Điểm đăt, phương và chiều của đường sức xác định như thế nào? 	 	
+ Điểm đặt: tại điểm ta xét 	 
+ Phương : Tiếp tuyến với đường cảm ứng qua điểm ta xét 
+ Chiều: Tuân theo quy tắc nắm tay phải như sau: 
"Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đễn các ngón tay là chiều của đường sức từ" 
F Độ lớn cảm ứng từ xác định bởi biểu thức nào? 
+ Độ lớn: . Trong đó r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn, I là cường độ dòng điện trong dây 
2. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn: 
F Các đường sức từ có dạng như thế nào? 
 Các đường sức từ là những đường cong khép kín bao quanh dây dẫn. Chỉ có đường sức từ đi qua tâm khung d...ạy ngược chiều kim đồng hố và có đi ra 
 I 
 O 
Có thể vẽ như sau:
 I Å 
+ Độ lớn: 
Trong đó n là só vòng dây trên 1 m chiều dài nên ta còn có công thức sau: . 
N: là số vòng dây ; l: là chiều dài của ống dây (đơn vị: m)
CHỦ ĐỀ 3: LỰC TỪ 
1. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện 
+ Điểm đặt: Trung điểm đoạn dây có chiều dài l 
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa l và 
+ Chiều : Tuân theo qui tắc bàn tay trái như sau: 
"Xòe bàn tay trái sao cho các đừong cảm ứng từ hướng vào lòng 
 I1 I2
 F F’ 
 Có thể vẽ như sau: 
 I1 Å Å I2
bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện, chiều ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực từ " 
+ Độ lớn: . là chiều của dòng điện 
2. Lực (từ) tương tác giữa hai dây dẫn // mang dòng điện 
 F Lực tương tác giữ hai dây dẫn // mang dòng điện có điểm đặt,
phương, chiều. độ lớn như thế nào? F F’
+ Phương: Nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây và vuông góc với 2 dây.
+ Chiều: 
Lực hút nếu hai dòng điện cùng chiều 
Lực đẩy nếu hai dòng điện ngược chiều.
+ Độ lớn:
Lực tương tác đoạn dây có chiều dài l: 
q > 0
Lực tương tác đoạn dây có chiều dài l= 1m : 
3. Lực lo-ren-xơ: 
 F Lực lorenxơ là gì? 
 Lực lorenxơ là lực từ tác dụng lên một hạt mang 
điện chuyển động trong tử trường.
F Lực loren xơ có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa và .
+ Chiều: Tuân theo quy tắc bàn tay trái như sau: 
 "Xòe bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng hướng vào lòng bàn tay, 
chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều chuyển động của hạt mang điện, chiều ngón tay choãi ra 900 chỉ chiều của đặt lên hạt mang điện dương (+), còn hạt mang điện âm (-) thì chiều ngược lại"
+ Độ lớn: 
B.VẬN DỤNG 
Câu 1:Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;	 
 B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;
C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện;	 
 D. Song song với các đường sức từ.
Câu 2:Mộ... 1,8 N. 	 C. 1800 N. 	D. 0 N.
Câu 7:Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 19,2 N. 	B. 1920 N. 	C. 1,92 N. 	D. 0 N.
Câu 8:Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn; 	
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;
C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;	
D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Câu 9:Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. không đổi. 	D. giảm 4 lần.
Câu 10:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
A. bán kính tiết diện dây dây. 	B. bán kính vòng dây.	
C. cường độ dòng điện chạy trong dây. 	D. môi trường xung quanh.
Câu 11:Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi. 	B. tăng 4 lần.	C. tăng 2 lần. 	D. giảm 2 lần.
Câu 12:Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc
A. chiều dài ống dây.	 	
B. số vòng dây của ống.
C đường kính ống. 	
D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
Câu 13:Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây
A. giảm 2 lần. 	B. không đổi.	C. tăng 2 lần. 	D. tăng 4 lần.
Câu 14:Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là
A. 0. 	B. l0-7.I/a. 	C. 10-7I/4a. 	D. 10-7I/2a.
Câu 15:Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là
 A. 0. 	B. l0-7.I/a.

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li_lop_11_chuong_iv_tu_truong_co_dap_an.doc