Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 2

Câu 1: Công thức của sắt (II) hiđroxit  là  A. FeO.                    B. Fe(OH)3.                     C. Fe(OH)2.                     D. Fe3O4.

Câu 2: Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?  A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.                     B. Dung dịch HNO3 loãng nguội. 

C. Dung dịch HCl đặc nguội.                            D. Dung dịch HNO3 đặc nguội. 

Câu 3: Muối (NH4)CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch  của hóa chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2.                       B. MgCl2.                              C. FeSO4.                      D. NaOH. 

Câu 4: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của axit benzoic là

A. CH3COOH                                   B. C6H5COOH.                          C. HCOOH.                                D. HOOC-COOH.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa? A. Thanh nhôm nhúng trong dd HCl.      B. Đốt bột sắt trong khí clo.

C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.                      D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.

Câu 6: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là 

A. đồng (II) oxit.        B. than hoạt tính.             C. magie oxit.                        D. mangan đioxit.

Câu 7: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?  A. Fe(OH)3.                   B. Zn(OH)2.                        C. Cr(OH)2.                  D. Mg(OH)2. 

Câu 8: Để thu được  kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? 

A. Mg.                      B. Ca.                           C. Fe.                          D. Zn. 

Câu 9: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do  A. phản ứng thủy phân của protein.                                 

B. phản ứng màu của protein.                           C. sự đông tụ của lipit.                                                   D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

Câu 10: Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...Và bắt đầu từ  ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là 

A. C2H4O.                        B. C2H5OH.                  C. CH3COOH.              D. C2H6.

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit?  A. Tinh bột.                    B. Xenlulozơ.                     C. Fructozơ.               D. Saccarozơ. 

Câu 12: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?  A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư.                             

B. Dung dịch HNO3 loãng dư.              C. Dung dịch H2SO4 loãng dư.                                   D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. 

Câu 13: Cho  8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là  A. 12,32.             B. 11,2.         C. 10,72.                      D. 10,4.

Câu 14: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí (đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam X là  A. 4 gam.        B. 4,8 gam.      C. 2,88 gam.     D. 3,2 gam. 

Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. NH4Cl  NH3 +   HCl.            B. NH4HCO3 NH3 +  CO2   +  H2O.

C. 2AgNO3 Ag  + 2NO2 + O2.                   D. NH4NO3NH3 +  HNO3.

doc 3 trang letan 19/04/2023 6940
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 2

Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 2
phụ là 
A. đồng (II) oxit. B. than hoạt tính. C. magie oxit. D. mangan đioxit.
Câu 7: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2. 
Câu 8: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? 
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn. 
Câu 9: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do A. phản ứng thủy phân của protein. 
B. phản ứng màu của protein.	C. sự đông tụ của lipit. D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
Câu 10: Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là 
A. C2H4O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 
Câu 12: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2? A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư. 
B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch H2SO4 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. 
Câu 13: Cho 8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là A. 12,32. B. 11,2. C. 10,72. D. 10,4.
Câu 14: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí (đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam X là A. 4 gam. B. 4,8 gam. C. 2,88 gam. D. 3,2 gam. 
Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. NH4Cl NH3 + HCl. B. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
C. 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2. D. NH4NO3 NH3 + HNO3. 
Câu 16: Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá th...ng cho cây là nguyên tố photpho. 
B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố nitơ. 
C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa. D. Tất cả các muối nitrat đều kém bền ở nhiệt độ cao.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là A. FeSO4 và Fe2(SO4)3. B. FeSO4 và CuSO4. 
C. CuSO4,FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4. 
Câu 23: Cho dãy các chất: metan. axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 24: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan. Vậy X là
A. alanin.	B. valin.	C. lysin.	D. axit glutamic.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.
(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 26: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là 
A. 13,8 gam.	B. 11,7 gam.	
C. 7,8 gam.	D. 31,2 gam.
0,05
0,35
0,1
Số mol CO2
Số mol BaCO3
0,1
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế tiếp của nhau), thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là A. 1,16 gam. B. 1,76 gam. C. 2,32 gam. D. 0,88 gam.
Câu 28: Tiến hành đpdd chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl... thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3 trong NH3,t0
Kết tủa Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2, nhiệt độ thường
Màu xanh lam
T
Nước Brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. metanal, anilin, glucozơ, phenol.	B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
C. glucozơ, alanin, lysin, phenol.	D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
 (b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
 (d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
 (e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được –amino axit.
	(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
	Số phát biểu đúng là A. 4.	B. 3.	C. 5.	 D. 2.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31 mol O2, thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và HCOOC2H5. B. HCHO và CH3COOCH3. C. CH3CHO và HCOOCH3. D. CH3CHO và CH3COOCH3.
Câu 34: Đun nóng m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí etilen (đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete, (biết chỉ xảy ra pứ tạo ete) giá trị của a là A. 4,6. B. 9,2. C. 7,4. D. 6,4. 
Câu 35: Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dd chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dd Y và khí NO. Cho dd NaOH dư vào dd Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dd AgNO3 dư vào Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là

File đính kèm:

  • docde_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2017_2018_so.doc