Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

 Hãy chọn đáp án đúng

Câu 1: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là

A. đồng.                  B. nhôm.                 C. bạc.                    D. vàng.

Câu 2: Để nhận biết  2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng

A. Quỳ tím ẩm.         B. NaOH.      C. HNO3.       D. HCl.

Câu 3: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2.                      B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.                     D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 4: Muối nào sau đây không điều chế từ oxit bazơ và dung dịch axit?

A. CaSO4.             B. Mg(NO3)2.        C. MgCO3.       D. MgSO4.

Câu 5: Dãy oxit tác dụng được với dung dịch axit clohiđric là:

A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.                      B. Fe2O3, CuO, ZnO, Al2­O3.

C. CaO, CO, N2O5, ZnO.                        D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.

Câu 6: Dãy các chất không tan hết khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 dư loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn(OH)2.                            B. Na2O, NaOH, Na2CO3.

C. Cu, CuO, Cu(OH)2.                           D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.

Câu 7: Hoà tan Natri trong nước được dung dịch X và khí Y. Lấy dung dịch X cho tác dụng lần lượt với dung dịch CuSO4 và Fe2(SO4)3 thu được kết tủa Z và T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là dãy nào sau đây?

A. Na2OH, H2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.         B. NaOH, H2, Cu(OH)2, Fe(OH)3.

C. Na(OH)2, H2, CuOH, Fe(OH)2.           D. NaOH, H2, CuOH, Fe(OH)3.

Câu 8: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl, thu được khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng, thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. Fe, Cu.               B. Fe, Al.                C. Fe, Ca.                D. Ag, Cu.

doc 7 trang Khải Lâm 28/12/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Hóa học - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)
.	B. Na2O, NaOH, Na2CO3.
C. Cu, CuO, Cu(OH)2.	D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.
Câu 7: Hoà tan Natri trong nước được dung dịch X và khí Y. Lấy dung dịch X cho tác dụng lần lượt với dung dịch CuSO4 và Fe2(SO4)3 thu được kết tủa Z và T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là dãy nào sau đây?
A. Na2OH, H2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.	B. NaOH, H2, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
C. Na(OH)2, H2, CuOH, Fe(OH)2.	D. NaOH, H2, CuOH, Fe(OH)3.
Câu 8: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl, thu được khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng, thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A. Fe, Cu.	B. Fe, Al.	C. Fe, Ca.	D. Ag, Cu.
Câu 9: Xác định hợp chất X trong phương trình hóa học sau:
 FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O
A. NO2. B. SO2. C. SO3.	 D. NO.	
Câu 10: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Mg, Fe, Cu.	B. Mg, Al, Fe, Cu.	 C. MgO, Fe, Cu.	 D. MgO, Fe3O4, Cu.
Câu 11: Cho các dung dịch CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 8.
Câu 12: Có 5 dung dịch H2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, Mg(NO3)2. Cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một. Số kết tủa tạo thành là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 13: Cho ba mẫu phân bón sau: phân kali (KCl), phân đạm (NH4NO3) và phân lân (Ca(H2PO4)2). Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các mẫu phân trên?
A. Dung dịch Ba(OH)2.	B. Dung dịch AgNO3.
C. Quỳ tím.	D. Phenolphtalein.
Câu 14: Cho 9 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Al2O3 vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,5 gam; 4 gam; 2,5 gam.	B. 4,8 gam; 2,7 gam; 1,5 gam.
C. 3,5 gam; 4,1 gam; 1,4 gam.	D. 2,4 gam; 5,4 gam; 1,2 gam.
Câu 15: Cho hỗn...g khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76.	B. 19,70.	C. 3,94.	D. 7,88.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam khí H2S, thu được V lít SO2 (đktc) và m gam hơi nước. Hấp thụ toàn bộ SO2 ở trên vào 200 gam dung dịch NaOH 5,6%, thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có phân tử khối lớn hơn trong Y là
A. 5,04%. B. 6,24%.	C. 5,86%. D. 4,74%.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 câu, 10 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
a. Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với Al dư thu được dung dịch D và khí H2. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa E. Xác định các chất A, B, D, E và viết PTPƯ xảy ra?
b. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên?
Câu 2 (2 điểm).
Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. 
Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M?
Câu 3 (2 điểm). 
Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình phản xảy ra?
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
Câu 4 (2 điểm).
Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. 
Tính giá trị của x và m?
Câu 5 (2 điểm).
Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đư...iểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 2 điểm
a. 1 điểm
*Trường hợp 1: BaO dư
BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2 
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2
A: BaSO4; B: Ba(OH)2; D: Ba(AlO2)2; E: BaCO3
*Trường hợp 2: H2SO4 dư
 BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2
A: BaSO4; B: H2SO4; D: Al2(SO4)3; E: Al(OH)3
b. 1 điểm
Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm: 
- Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn(OH)2 (nhóm 1); mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 (nhóm 2)
- Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
- Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 3 mẫu thử của nhóm 1
mẫu tan là Zn(OH)2, không tan là BaSO4, MgO
 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O
- Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4
 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,1
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: 
2 điểm
Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 
mol x x
 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
mol y 
 Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
mol x x
 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
mol y 
Số mol của H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
Số mol của SO2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
*Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl. 
Theo bài ra và các phương trình trên ta có:
 24x + My = 16 (1)
 x = 0,4 (2)
 x + = 0,5 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: M = 32m
 Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
 Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
 Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
Vậy kim loại M là Cu 
*Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có:
 24x + My = 16 (4)
 x + = 0,4 (5)
 x + = 0,5 (6)
Theo (5) và (6) thấy m > n
n
1
2
m
2
3
3
x
0,3
0,3

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_lop_9_cap_huyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2019_202.doc
  • docHDC HSG hoa 2019-2020.doc