Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 4
Câu 1: Trong hệ SI, cường độ điện trường có đơn vị là
A. vôn trên mét (V/m). | B. vôn nhân mét (V.m). |
C. ampe (A). | D. niutơn trên mét (N/m). |
Câu 2: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong thời gian t là
A. IR2t. | B. U2Rt. | C. RI2t. | D. R2Ut. |
Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acoswt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. mwA2. | B. mwA2. | C. mw2A2. | D. mw2A2. |
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A. | B. | C. | D. |
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. . | B. | C. | D. . |
Câu 6: Cường độ âm được đo bằng
A. oát (W). | B. niutơn trên mét (N/m). |
C. niutơn trên mét vuông (N/m2). | D. oát trên mét vuông (W/m2). |
Câu 7: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. | B. là phương thẳng đứng. |
C. trùng với phương truyền sóng. | D. vuông gócvới phương truyền sóng. |
Câu 8: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề số 4
n số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. . B. C. D. . Câu 6: Cường độ âm được đo bằng A. oát (W). B. niutơn trên mét (N/m). C. niutơn trên mét vuông (N/m2). D. oát trên mét vuông (W/m2). Câu 7: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông gócvới phương truyền sóng. Câu 8: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện là A. B. C. D. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. B. C. 0,5. D. 1. Câu 12: Trong quá trình tải điện năng đi xa. Gọi R là tổng điện trở đường dây, P là công suất truyền đi, U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát, là hệ số công suất của mạch điện thì công suất hao phí trên đường dây là A. B. C. D. Câu 13: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số góc Giá trị của là A. B. C. D. Câu 14: Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh A. một dòng điện không đổi. B. một điện tích đứng yên. C. một tụ điện tích điện. D. các nguồn phát ra tia lửa... nhau. B. nơtrôn nhưng khác nhau số khối. C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau. D. nuclôn nhưng khác khối lượng. Câu 20: Năng lượng liên kết là A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 21: Đặt một điện tích dương có khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì riêng 1 s. Lấy. Khối lượng của vật là A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g. Câu 23: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 9 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 24: Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. B. C. D. Câu 25: Đoạn mạch AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở R hoặc tụ điện có dung kháng ZC hoặc cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL. Biết dòng điệnvà điện áp . Phần tử đó là A. B. C. D. Câu 26: Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào? A. Tỉ lệ thuận với L. B. Tỉ lệ nghịch với L. C. Tỉ lệ thuận với D. Tỉ lệ nghịch với Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên vân trung tâm là A. 2 mm. B. 1,2 mm. C. 4,8 mm. D. 2,6 mm. Câu 28: Chiết suất của một môi trường trong su...ia ló ra khỏi thấu kính có đường kéo dài hội tụ tại một điểm trên trục chính, cách thấu kính 15 cm. Thấu kính đó là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 15 cm. B. hội tụ có độ tụ 0,067 dp. C. phân kì có độ tụ - 0,067 dp. D. phân kì có tiêu cự - 15 cm. Câu 32: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới có gắn một vật nặng có khối lượng 100 g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Lấy m/s2. Lực lò xo tác dụng lên điểm treo có độ lớn cực đại bằng A. 3 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 1 N. Câu 33: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Câu 34: Hình vẽ bên là đồ thị li độ dao động điều hòa của một chất điểm theo thời gian. Phương trình dao động điều hòa của chất điểm là A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 20 Zi Z() 80 ZC() 0 Câu 35: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là A. 65,4 cm/s. B. –65,4 cm/s. C. –39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s. Câu 36: Đặt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số góc ω không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Giá trị điện trở của đoạn mạch bằng A. B. C. D. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng . Khi cân bằng ở O thì lò xo dãn 10 cm. Đưa vật nặng tới vị trí lò xo dãn 20 cm rồi gắn thêm vào vật nặng có khối lượng , thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qu
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_thpt_nam_2020_mon_vat_li.docx
- ĐỀ SỐ 4.pdf