Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010

Câu 41: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Zn. B. Cu. C. Hg. D. Ag.
Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca. B. Al. C. Na. D. Cs.
Câu 43: Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do
A. khí cacbonic. B. mưa axit.
C. quá trình sản xuất gang thép. D. sử dụng hợp chất CFC (freon).
Câu 44: Hợp chất có thể tham gia phản ứng este hóa là
A. CH3OCH3. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3COONa.
Câu 45: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?
A. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe. B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O. D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Câu 46: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit aminoaxetic, axit axetic người ta dùng thuốc thử là
A. NaOH. B. quỳ tím.
C. dung dịch AgNO3/NH3. D. phenolphtalein.
Câu 47: Ở điều kiện thường, Fe(OH)2 phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch K2SO4.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 48: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
doc 4 trang letan 15/04/2023 3740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 010
g hợp chất CFC (freon).
Câu 44: Hợp chất có thể tham gia phản ứng este hóa là
A. CH3OCH3.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3COONa.
Câu 45: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?
A. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe.
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O.
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Câu 46: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit aminoaxetic, axit axetic người ta dùng thuốc thử là
A. NaOH.
B. quỳ tím.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. phenolphtalein.
Câu 47: Ở điều kiện thường, Fe(OH)2 phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3.
B. dung dịch K2SO4.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 48: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4.
Câu 49: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Saccarozơ.
B. Anbumin (protein).
C. Tinh bột.
D. Chất béo.
Câu 50: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu 51: Số nhóm -CHO trong phân tử glucozơ là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 52: Kim loại Mg không tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây?
A. HNO3.
B. NaOH.
C. HCl.
D. CuSO4.
Câu 53: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na3PO4.
B. Ca(OH)2.
C. Na2SO4.
D. K2CO3.
Câu 54: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
A. H2 (t0).
B. Dung dịch HCl.
C. CO (t0).
D. Al (t0).
Câu 55: Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn điện được?
A. Ancol etylic.
B. Natri clorua.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 56: Cho (C17H33COO)3C3H5 phản ứng cộng H2 dư, có xúc tác Ni, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được chất béo X. Công thức của X là
A. (C15H31COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 57: Nhôm oxit có công thức hóa học là
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. AlCl3.
D. Al(NO3)3.
Câu 58: Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?
A. Etilen.
B. Etan.
C. Benzen.
D. Axetilen.
Câu 59: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Metylamin.
B. Etylamin....ị của x là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,3.
Câu 67: Chất Y thuộc loại polime thiên nhiên, là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng từ 65oC trở lên, chuyển thành dung dịch keo. Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất Y vào dung dịch keo trên thấy xuất hiện màu xanh tím. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và Br2.
B. tinh bột và I2.
C. xenlulozơ và I2.
D. glucozơ và Br2.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag.
B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong mỗi chu kì của bảng tuần hoàn.
C. Kim loại Al không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép, người ta nối vào vỏ tàu một vài thanh Cu.
Câu 69: Cho các chất: KOH, Cu, HCl, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 70: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(etylen terephtalat).
C. nilon-6,6.
D. xenlulozơ triaxetat.
Câu 71: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.
B. 19,6.
C. 22,4.
D. 28,0.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (là đồng phân nhóm chức của nhau) bằng 0,85 mol O2 (dư) thu được 1,1 mol hỗn hợp khí và hơi Y, dẫn Y đi qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Nếu cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,18 mol NaOH phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,32.
B. 22,8.
C. 27,6.
D. 16,2.
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(a)	Ở nhiệt độ thường, Mg khử mạnh nước giải phóng hiđro.
(b)	Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. 
(c)	 	Hỗn hợp gồm K2O, BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2) tan hết trong nước dư.
(d)	Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa.
(e)	Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa.
.... 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây: 
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. 
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. 
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. 
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
Câu 78: Cho este hai chức, mạch hở X (C9H14O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y không hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Hiđro hóa hoàn toàn chất Z thu được chất T. Cho các phát biểu sau:
(a) Axit Z có đồng phân hình học.
(b) Có 2 công thức cấu tạo thõa mãn tính chất của X.
(c) Cho a mol Y tác dụng với một lượng dư Na thu được a mol H2.
(d) Khối lượng mol của axit T là 74 g/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 79: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong mỗi phân tử este có số liên kết π không quá 5 (không chứa vòng benzen) và chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 31,88 gam X, thu được 62,48 gam CO2 và 18,36 gam H2O. Mặt khác đun nóng 31,88 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn chức có tỉ khối so với He bằng 11,675. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Y là
A. 54,1%.
B. 55,1%.
C. 45,9%.
D. 46,6%.
Câu 80: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 010.pdf