Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Đề 3 (Có đáp án)

Câu 1. Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là

     A. Al.                                B. Fe.                                 C. Cr.                                 D. Cu.

Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

    A. Tinh bột.                       B. Xenlulozơ.                    C. Glucozơ.                       D. Saccarozơ.

Câu 3. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của

    A. P2O3.                            B. PO43-.                            C. P.                                   D. P2O5.

Câu 4. Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu được dung dịch FeCl3. Chất X là

    A. HCl.                              B. H2SO4.                          C. NaOH.                          D. NaCl.

Câu 5. Este C2H5COOCH3 có tên là

   A. metyl propionat.           B. etylmetyl este.              C. etyl propionat.               D. metyletyl este.

Câu 6. Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng:

   A. 3.                                  B. 10.                                 C. 4.                                    D. 11.

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  CO2 → A → B → C2H5OH. Các chất A, B là

   A. Tinh bột, Xenlulozơ.                                         B. Glucozơ, Xenlulozơ.      

   C. Tinh bột, glucozơ.                                             D. Tinh bột, saccarozơ.

Câu 8.  Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

   A. Fe.                                  B. Ba.                                C. Ag.                                D. K.

Câu 9. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch Br2 ?

A. etylen.                       B. phenol.                      C. benzen.                      D. axetilen.

Câu 10. Công thức chung của este no, đơn chức mạch hở là

A. CnH2n+2O (n2).      B. CnH2nO2 (n2).        C. CnH2n -2O2 (n2).     D. CnH2nO2 (n1).

Câu 11. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ?

A. Metylamin.                B. Anilin.                       C. Glyxin.                      D. Alanin.

Câu 12. Phân ure có công thức là

A. (NH4)2CO3.              B. (NH2)2CO.                C. (NH3)2CO.                D. (NH4)2CO.

Câu 13. Khí gây ra mưa axit là

A. CO2.                          B. SO2.                          C. N2.                             D. O2.

Câu 14. Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 1.                               B. 4.                               C. 3.                               D. 2.

doc 4 trang letan 19/04/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Đề 3 (Có đáp án)

Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Đề 3 (Có đáp án)
là
 A. HCl.	B. H2SO4.	C. NaOH.	D. NaCl.
Câu 5. Este C2H5COOCH3 có tên là
 A. metyl propionat.	 B. etylmetyl este.	 C. etyl propionat.	 D. metyletyl este.
Câu 6. Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng:
 A. 3.	B. 10.	 C. 4.	 D. 11.
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 → A → B → C2H5OH. Các chất A, B là
 A. Tinh bột, Xenlulozơ.	 	B. Glucozơ, Xenlulozơ.	 
 C. Tinh bột, glucozơ.	 	D. Tinh bột, saccarozơ.
Câu 8. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
 A. Fe.	B. Ba.	C. Ag.	D. K.
Câu 9. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch Br2 ?
A. etylen.	B. phenol.	C. benzen.	D. axetilen.
Câu 10. Công thức chung của este no, đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+2O (n2).	B. CnH2nO2 (n2).	C. CnH2n -2O2 (n2).	D. CnH2nO2 (n1).
Câu 11. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ?
A. Metylamin.	B. Anilin.	C. Glyxin.	D. Alanin.
Câu 12. Phân ure có công thức là
A. (NH4)2CO3.	B. (NH2)2CO.	C. (NH3)2CO.	D. (NH4)2CO.
Câu 13. Khí gây ra mưa axit là
A. CO2.	B. SO2.	C. N2.	D. O2.
Câu 14. Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 15. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. 
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 16. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ?
A. CH3COOC2H5.	B. HCOONH4.	C. H2NCH2COOH.	D. C2H5NH2.
Câu 17. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4.	B. 6.	C. 5.	D. 2.
Câu 18. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là
A. CO.	B. N2O.	C. NO...có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được
	A. 6,0 gam.	B. 5,9 gam.	C. 6,5 gam.	D. 7,0 gam.
Câu 24. Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan X là
A. CH3COOC2H5.	B. C2H5COOCH3.	C. C3H7COOH.	D. HCOOC3H7.
Câu 25. Dung dịch A chứa: 0,1 mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- còn lại là Cl-. Cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam chất rắn khan. M là
A. Mg	B. Fe	C. Cu	D. Al
Câu 26. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: 
Chất
X
Y
Z
T
pH (dung dịch nồng độ 0,01M ở 250C)
6,48
3,22
2,00
3,45
 Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3	B. T có khả năng phản ứng tráng bạc
C. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic	D. Y tạo kết tủa trắng với nước brom
Câu 27. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85.	B. 68.	C. 45.	D. 46.
Câu 28. Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natriolat, natri panmitat có tỉ lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
	A. 3. B. 4	C. 1.	D. 2.
Câu 29. Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 229,95.	B. 153,30.	C. 237,25.	D. 232,25.
Câu 30. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
	A. glyxin, alanin, lysin.	B. glyxin, valin, axit glutamic.
	C. alanin, axit glutamic, valin.	D. glyxin, lysin, axit glutamic.
Câu 31. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a m...
	A. 10.	B. 7	C. 8.	D. 9.
Câu 35. Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
	A. 8.	B. 9.	C. 6.	D. 7.
Câu 36. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
	A. 29,4 gam.	B. 25,2 gam.	C. 16,8 gam.	D. 19,6 gam.
Câu 37. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
	A.0,12 	B.0,14	C.0,15	 D.0,20
Câu 38. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32– và SO42–. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
	A. 23,8 gam.	B. 86,2 gam.	C. 71,4 gam.	D. 119,0 gam.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5, X và Y đều tạo khí làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
	A. 5,92.	B. 4,68.	C. 2,26.

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_h.doc