Đề thi theo cấu trúc đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Võ Văn Kiệt (Có đáp án)
Câu 1: Nghi con Ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này Ông A đã xâm phạm quyền
A. được pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín.
B. tự do ngôn luận.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 2: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội có nghĩa là:
A. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước.
B. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước.
C. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước.
D. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước.
Câu 3: A là học sinh lớp 12 đóng góp ý kiến vào dự thảo luật giáo dục. Điều đó thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền dân chủ của công dân.
C. Quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 4: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân nhằm
A. đáp ứng nguồn lao động cho đất nước.
B. đáp ứng nguồn nhân lực cho quốc gia.
C. đáp ứng nhu cầu học tập và thực hiện công bằng xã hội.
D. đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Câu 5: Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của nhà nước đã bị nhà nước xét xử và có hình phạt tùy theo mức độ. Điều này thể hiện
A. công dân đều có nghĩa vụ như nhau.
B. công dân đều bị xử lí như nhau.
C. công dân đều bình đằng về quyền và nghĩa vụ.
D. công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu. B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật giá trị D. Quy luật kinh tế
Câu 7: Mục đích của tố cáo là:
A. khôi phục danh dự.
B. xâm hại đến quyền tự do công dân.
C. khôi phục quyền và lợi ích của công dân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi theo cấu trúc đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Võ Văn Kiệt (Có đáp án)
úng theo pháp luật Số câu: 3 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ : 5% Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội Nêu được khái niệm và nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình, lao động, kinh doanh. Biết bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong đời sống xã hội. Phân biệt các hành vi đúng sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong một số lĩnh vực của đời sống xh Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7,5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Nêu được khái niệm, nội dung bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Hiểu được nội dung, ý nghĩa, biểu hiện của quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo. Có cách thức xử sự đúng để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo. Số câu: 4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản Nêu được khái niệm, nội dung các quyền tự do dân chủ của công dân. Vận dụng các quyền này trong cuộc sống bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi bị xâm phạm. Biết phân biệt những hành vi đúng - sai trong việc thực hiện các quyền này trong đời sống xã hội. Số câu: 8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Bài 7: Công dân với các quyền tự do dân chủ Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa một số quyền dân chủ của công dân. Biết và nêu được nội dung, biểu hiện đúng các quyền dân chủ của mình theo quy định của pháp luật. Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân Ý nghĩa và trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát trieån của công dân. Áp dụng những nội dung đã học để giải quyết một vài vấn đề trong thực tiễn Số câu: 2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 1 Số...ệ: 5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Trong sản xuất và lưu thông phải đảm bảo thời gian lao động xh cần thiết. Các tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Giải thích vì sao QLGT là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo giữa những sản xuất và lưu thông. Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Trình bày được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. Số câu : 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa Trình bày được khái niệm cung, cầu. - T Trình bày được sự vận dụng quan hệ cung- cầu Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Số câu : 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tổng số câu:40 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 11 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 7 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 13 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% SỞ GDĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh: ............................. Câu 1: Nghi con Ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này Ông A đã xâm phạm quyền A. được pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín. B. tự do ngôn luận. C. bất khả xâm phạm về thân thể. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 2: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội có nghĩa là: A. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung... dân đều bình đằng về quyền và nghĩa vụ. D. công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. Câu 6: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào dưới đây? A. Quy luật cung cầu. B. Quy luật cạnh tranh. C. Quy luật giá trị D. Quy luật kinh tế Câu 7: Mục đích của tố cáo là: A. khôi phục danh dự. B. xâm hại đến quyền tự do công dân. C. khôi phục quyền và lợi ích của công dân. D. phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật. Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật? A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ. B. Công dân có quyền kinh doanh các ngành nghề theo pháp luật C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm. D. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước. Câu 9: Quyền bầu cử và quyển ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện trong lĩnh vực nào? A. Văn hóa B. Xã hội C. Chính trị D. Kinh tế Câu 10: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây? A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử. Câu 11: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ A. khi con người biết lao động. B. khi xã hội loài người xuất hiện. C. khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện. D. khi ngôn ngữ xuất hiện. Câu 12: Gia đình ông Đức ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Hà vì lí do hai người không cùng đạo và khác nhau về dân tộc. Vậy trong trường hợp này, gia đình ông Đức đã không thực hiện quyền bình đẳng giữa các A. dân tộc, tôn giáo. B. tôn giáo, tín ngưỡng. C. tôn giáo, vùng miền. D. dân tộc, tín ngưỡng. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không.
File đính kèm:
- de_thi_theo_cau_truc_de_minh_hoa_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_20.doc