Đề thi THPT minh họa 2018 môn Địa lí - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

 

Câu 1: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

B. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).

C. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.

D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Câu 2: Tỉnh nào sau đây của TDMNBB thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

A. Bắc Giang.                  B. Quảng Ninh.               C. Phú Thọ.                     D. Yên Bái.

Câu 3: Bắc Trung Bộ, rừng giàu chủ yếu tập trung ở các tỉnh

A. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.     B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.                      D. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.

Câu 4: Điểm giống nhau giữa Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. một mùa khô sâu sắc.                                          B. đều có vị trí giáp biển.

C. có mùa đông lạnh.                                               D. tiềm năng thủy điện lớn.

Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các tỉnh, thành phố khôngthuộc vùng Bắc Trung Bộ là

A. Thanh Hoá, Hà Tỉnh, Thừa Thiên – Huế.          B. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.

C. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.                   D. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị.

Câu 6: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản phân bố tập trung ở vùng nào?

 

A. Đông Nam.                         B. phía  Bắc.                C. Trung tâm.                          D. Tây Nam.

Câu 7: Cho bảng số liệu sau

Giá trị các ngành kinh tế trong GDP của Xingapo năm 2004 và 2010   (Đơn vị: tỉ USD)

Năm GDP Khu vực I Khu vực II Khu vực III
2004 7.834,0 156,7 2.115,2 5.562,1
2010 11.667,5 105,0 2.298,5 9.264,0

Tỉ trọng khu vực III trong GDP của Xingapo năm 2010 là bao nhiêu?

A. 47,7%.                        B. 74,6%.                         C. 18,7%.                        D. 79,4%.

Câu 8: Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ

A. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

B. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

C. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.

doc 6 trang letan 18/04/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT minh họa 2018 môn Địa lí - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi THPT minh họa 2018 môn Địa lí - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)

Đề thi THPT minh họa 2018 môn Địa lí - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Có đáp án)
. đều có vị trí giáp biển.
C. có mùa đông lạnh.	D. tiềm năng thủy điện lớn.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các tỉnh, thành phố không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là
A. Thanh Hoá, Hà Tỉnh, Thừa Thiên – Huế.	B. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
C. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.	D. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị.
Câu 6: Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản phân bố tập trung ở vùng nào?
A. Đông Nam.	B. phía Bắc.	C. Trung tâm.	D. Tây Nam.
Câu 7: Cho bảng số liệu sau
Giá trị các ngành kinh tế trong GDP của Xingapo năm 2004 và 2010 (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
GDP
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
2004
7.834,0
156,7
2.115,2
5.562,1
2010
11.667,5
105,0
2.298,5
9.264,0
Tỉ trọng khu vực III trong GDP của Xingapo năm 2010 là bao nhiêu?
A. 47,7%.	B. 74,6%.	C. 18,7%.	D. 79,4%.
Câu 8: Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
A. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
C. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
D. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Hồng cần giải quyết là
A. dân số đông nhất cả nước.	B. tài nguyên không nhiều.
C. đất nông nghiệp khan hiếm.	D. thiên tai khắc nghiệt.
Câu 10: Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm
A. di tích, lễ hội.	B. địa hình, di tích.	C. di tích, khí hậu	D. lễ hội, địa hình.
Câu 11: Vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với dân số Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay là
A. sự tăng trưởng nhanh của dân số.	B. sự mất cân bằng trong cơ cấu giới tính.
C. việc thực hiện chính sách dân số.	D. tư tưởng "trọng nam khinh nữ".
Câu 12: Cho biểu đồ sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến có xu hướng tăng.
B. Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác có xu hướng tăng.
C. Tỉ trọng ngành công nghiệp sản xuất điện, nước, khí đ...y Bắc là
A. Chè.	B. Bông.	C. Cà phê.	D. Cao su.
Câu 19: Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. phát triển thủy lợi và thay đổi cơ cấu cây trồng có năng suất cao hơn.
B. thu hút đầu tư nước ngoài và vấn đề môi trường.
C. phát triển cơ cấu công nghiệp của vùng, trong đó có dầu khí.
D. khai thác tài nguyên sinh vật, du lịch, giao thông vận tải biển.
Câu 20: Đai cận nhiệt đới miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam lên đến 1000 m là vì
A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.
B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C. nhiệt độ trung bình năm miền Nam cao hơn miền Bắc.
D. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
Câu 21: Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với các nước
A.  Trung Quốc và Lào.	B.  Lào và Cam-pu-chia.
C.  Cam-pu-chia và Trung Quốc.	D.  Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia.
Câu 22: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng
A.  Bắc Trung Bộ.	B.  Nam Trung Bộ.	C.  Vịnh Bắc Bộ.	D.  Vịnh Thái Lan.
Câu 23: Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.	B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.	D. Duyên hải miền Trung.
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào dẫn đầu cả nước về sản lượng thủy sản nuôi trồng?
A. Đồng Tháp.	B. An Giang.	C. Kiên Giang.	D. Cà Mau.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 4 – 5, nước ta có mấy thành phố trực thuộc Trung ương?
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 26: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN NƯỚC TA NĂM 2012-2014 (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
2012
2014
Giá trị sản xuất thuỷ sản
176 548
188 083,9
Nuôi trồng thủy sản
106 570
115 060,6
Khai thác thủy sản
69 977,9
73 023,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)
Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị ngành thủy sản?
A.  Ngành nuôi trồng thủy sản giảm, khai thác thủy sản tăng.
B.  Ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản đều giảm.
C.  Ngành...Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên.	D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 32: Nhật Bản là một quốc đảo, khí hậu Nhật Bản mang tính chất
A. nhiệt đới.	B. lục địa.	C. cận nhiệt đới.	D. hải dương.
Câu 33: Trong nội bộ ngành, sản xuất nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm.
B. tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, giảm tỉ trọng các sản phẩm không qua giết thịt.
C. tăng tỉ trọng trồng cây ăn quả, giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực.
D. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
Câu 34: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị: %)
Nhóm tuổi
Dưới 15 tuổi
Từ 15 – 64 tuổi
65 tuổi trở lên
1970
23,9
69,0
7,1
2005
13,9
66,9
19,2
Nhận xét nào sau đây chưa đúng
A. cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản có sự thay đổi.
B. nhóm tuổi dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi tở lên giảm.
C. nhóm tuổi dưới 15 tuổi và từ 15 – 64 tuổi giảm.
D. nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng.
Câu 35: Quan sát biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
B. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
C. Tình hình phát triển sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
D. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
Câu 36: Cho bảng số liệu sau: 
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990 – 2006
Năm
Dân số thành thị (triệu người)
Tỉ lệ dân số thành thị trong dân số cả nước (%)
1990
12.9
19.5
2000
18.8
24.2
2005
22.3
26.9
2006
22.8
27.1
Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990 – 2006, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ nào?
A. Cột đôi.	B. Tròn.	C. Kết hợp.	D. Miền.
Câu 37: Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng thứ mấy trên thế giới?
A.  thứ hai.	B. thứ ba.	C.  

File đính kèm:

  • docde_thi_thpt_minh_hoa_2018_mon_dia_li_truong_thpt_nguyen_khuy.doc