Đề thi thử môn Toán học năm 2018 - Trường THPT A Sanh (Có đáp án)

Câu 1: Cho hình nón có bán kính đáy là và độ dài đường sinh .Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho.

     A.                 B.                    C.               D.

Câu 2: Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp để tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ      

     A.                         B.                           C.                          D.

Câu 3: Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng, tìm hình không là hình đa diện

     A. Hình 2.                     B. Hình 4.                     C. Hình 1.                     D. Hình 3.

Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

     A.d qua S và song song với BD.                       B. d qua S và song song với BC.

     C.d qua S và song song với AB.                       D. d qua S và song song với DC.

Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn

     A.              B.                C.              D.

Câu 6: Tìm tập xác định D của hàn số

     A.           B.            C.           D.

doc 25 trang letan 19/04/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử môn Toán học năm 2018 - Trường THPT A Sanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Toán học năm 2018 - Trường THPT A Sanh (Có đáp án)

Đề thi thử môn Toán học năm 2018 - Trường THPT A Sanh (Có đáp án)
hẳng định đúng?
	A. Hàm số nghịch biến trên B. Hàm số đồng biến trên 
	C. Hàm số đơn điệu trên D. Hàm số đồng biến trên các khoảng và 
Câu 8: Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt. Tình độ dài đoạn AB.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Số tiệm cận của hàm số là 
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Hàm số có đạo hàm là:
 A.	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có và . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ tạo bởi hình trụ đó.
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 13: Giải phương trình 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để biểu thức có nghĩa
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Tìm tập nghiệm S của phương trình 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
	A. 	B. C. 	D. 
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, ,, cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Tính số đo góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng (ABCD).
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho đa thức Khai triển và rút gọn ta được đa thức: . Tìm hệ số 
	A. 720	B. 700	C. 715	D. 730
Câu 20: Hàm số có mấy điểm cực trị?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 21: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho ba điểm và . Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho véc tơ có độ dài nhỏ nhất.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Tìm giá trị cực tiểu của hàm số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho hình chóp S.ABC có và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABC). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
	A. H là trung điểm cạnh AB	B. H là trọng tâm tam giác ABC
	C. H là trực ...B. 	C. 	D. 
Câu 33: Tìm tập xác định D của hàm số 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Cho đa thức Khai triển và rút gọn ta được đa thức: . Tính tổng các hệ số 
	A. 5	B. 7936	C. 0	D. 7920
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Cho tấm tôn hình nón có bán kính đáy là độ dài đường sinh . Người ta cắt theo một đường sinh và trải phẳng ra được một hình quạt. Gọi M, N thứ tự là trung điểm OA và OB. Hỏi khi cắt hình quạt theo hình chữ nhật MNPQ (hình vẽ) và tạo thành hình trụ đường sinh PN trùng MQ (2 đáy làm riêng) thì được khối trụ có thể tích bằng bao nhiêu? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
	A. 	B. 4	C. 	D. 6
Câu 38: Giải phương trình 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt? 
	A. 3	B. 5
	C. 7	D. 1
Câu 40: Một người bán gạo muốn đóng một thùng tôn đựng gạo có thể tích không đổi bằng, thùng tôn hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông, không nắp. Trên thị trường, giá tôn làm đáy thùng là và giá tôn làm thành xung quanh thùng là . Hỏi người bán gạo đó cần đóng thùng đựng gạo với cạnh đáy bằng bao nhiêu để chi phí mua nguyên liệu là nhỏ nhất ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4m được đặt ở độ cao 1,8m so với tầm mắt (tính đầu mép dưới của màn hình). 
Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng cách màn ảnh bao nhiêu sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định khoảng cách đó. 
	A. 	B. C. 	D. 
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M di động trên cạnh SC, đặt Mặt phẳng qua A, M song song với BD cắt SB, SD thứ tự tại N, P. Thể tích khối chóp C.APMN lớn nhất khi
	A. 	B. C. D. 
Câu 43: Cho hàm số với đạo hàm có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm nào ? 
	A. B. C. D. 
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V. Gọi E là điểm trên cạnh SC sao cho E...u tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.HKB.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án
1-D
2-B
3-B
4-B
5-C
6-D
7-D
8-D
9-C
10-B
11-A
12-A
13-B
14-A
15-D
16-C
17-B
18-C
19-C
20-A
21-A
22-D
23-D
24-A
25-D
26-D
27-C
28-D
29-A
30-C
31-C
32-A
33-B
34-B
35-C
36-A
37-D
38-B
39-C
40-C
41-A
42-D
43-B
44-A
45-D
46-C
47-C
48-A
49-B
50-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón: 
Cách giải: Áp dụng công thức ta có: (đvdt).
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính xác suất của biến cố A là: 
Cách giải: 
Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên nên 
Gọi biến cố A: “Chọn 3 đoàn viên trong đó có 2 nam và 1 nữ”.
Khi đó ta có: 
Vậy xác suất cần tìm là: 
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp:
Khái niệm: Hình đa diện gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện:
a) Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Hình đa diện chia không gian thành hai phần (phần bên trong và phần bên ngoài). Hình đa diện cùng với phần bên trong của nó gọi là khối đa diện.
Cách giải:
Theo khái niệm hình đa diện ta chỉ thấy hình 4 không là hình đa diện.
Câu 4: Đáp án B
Phương pháp:
+) Chứng minh hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là hai mặt phẳng có chứa hai đường thẳng song song.
+) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng có chứa hai đường thẳng song song.
Cách giải:
Tứ giác ABCD là hình bình hành 
Điểm S thuộc cả 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng d đi qua S và song song với AD, BC.
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp:
Cách 1: Tính đạo hàm của hàm số và khảo sát tính đơn điệu của hàm số trên và đưa ra giá trị lớn nhất cẩu hàm số.
Cách 2: Sử dụng máy tính để giải nhanh:
+) Bước 1: Nhấn MODE 7, nhập hàm số vào máy tính với Start: -3; End : 2; Step:.
+) Bước 2: Với các giá trị trên đoạn đó nhận xét và kết luận giá trị lớn nhất của hàm số.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_toan_hoc_nam_2018_truong_thpt_a_sanh_co_dap_a.doc