Đề thi thử THPT môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nitơ (N2­) tinh khiết được điều chế từ

A. Zn và HNO3.              B. NH3 và O2.                  C. Không khí.                  D. NH4NO2.

Câu 2: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư tạo 2 muối:

A. CH3–COO–C6H5.                                               B. CH3–COO–CH = CH2.

C. CH3–COO–CH2–C6H5.                                      D. CH3–COO–C2H5.

Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,6.                            B. 43,2.                            C. 10,8.                            D. 32,4.

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được các sản phẩm là:

A. Fe2O3, NO2, O2.         B. Fe2O3, NO2.                C. FeO, NO2, O2.            D. Fe, NO2, O2.

Câu 5: Cho m gam. hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit (MA4MB) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

A. A có 5 liên kết peptit.

B. A có thành phần trăm khối lượng N là 20,29%.

C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.

D. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2.

Câu 6: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < my="">< mz),="" t="" là="" este="" tạo="" bởi="" x,="" y,="" z="" với="" một="" ancol="" no,="" ba="" chức,="" mạch="" hở="" e.="" đốt="" cháy="" hoàn="" toàn="" 26,6="" gam="" hỗn="" hợp="" m="" gồm="" x,="" y,="" z,="" t(trong="" đó="" y="" và="" z="" có="" cùng="" số="" mol)="" bằng="" lượng="" vừa="" đủ="" khí="" o2,="" thu="" được="" 22,4="" lít="" co2="" (đktc)="" và="" 16,2="" gam="" h2o.="" nếu="" đun="" nóng="" 26,6="" gam="" m="" với="" lượng="" dư="" dung="" dịch="" agno3/nh3,="" sau="" khi="" các="" phản="" ứng="" xảy="" ra="" hoàn="" toàn="" thu="" được="" 21,6="" gam="" ag.="" mặt="" khác,="" nếu="" cho="" 13,3="" gam="" m="" phản="" ứng="" hết="" với="" 400="" ml="" dung="" dịch="" naoh="" 1m="" và="" đun="" nóng="" thu="" được="" dung="" dịch="" n.="" cô="" cạn="" dung="" dịch="" n="" thu="" được="" m="" gam="" chất="" rắn="" khan.="" giá="" trị="" của="" mgần="">

A. 38,04.                        B. 16,74.                         C. 24,74.                        D. 25,10.

Câu 7: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

    Giá trị của m và a lần lượt là:

A. 36 và 1,2.                    B. 48 và 1,2.                    C. 48 và 0,8.                    D. 36 và 0,8.

Câu 8: Nung 125g CaCO3 được 81g rắn. Hiệu suất phản ứng là :

A. 86,41%.                      B. 90%.                            C. 80%.                           D. 64,8%.

Câu 9: Hòa tan hết 13,04 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó Al chiếm 27/163 về khối
lượng) bằng 216,72 gam dung dịch HNO3 25% (dùng dư), thu được 228,64 gam dung dịch Y và thoát ra một chất khí N2 duy nhất. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch Y cần 0,85 mol KOH. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m gần nhất với:

A. 17,7.                            B. 15,8.                            C. 16,9.                           D. 14,6.

doc 4 trang letan 20/04/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT môn Hóa học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)
 chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A có 5 liên kết peptit.
B. A có thành phần trăm khối lượng N là 20,29%.
C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.
D. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2.
Câu 6: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của mgần nhất với
A. 38,04.	B. 16,74.	C. 24,74.	D. 25,10.
Câu 7: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
 Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 36 và 1,2.	B. 48 và 1,2.	C. 48 và 0,8.	D. 36 và 0,8.
Câu 8: Nung 125g CaCO3 được 81g rắn. Hiệu suất phản ứng là :
A. 86,41%.	B. 90%.	C. 80%.	D. 64,8%.
Câu 9: Hòa tan hết 13,04 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó Al chiếm 27/163 về khối
lượng) bằng 216,72 gam dung dịch HNO3 25% (dùng dư), thu được 228,64 gam dung dịch Y và thoát ra một chất khí N2 duy nhất. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch Y cần 0,85 mol KOH. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m gần nhất với:
A. 17,7.	B. 15,8.	C. 16,9.	D. 14,6.
Câu 10: Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch 100 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của X ...ường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí có màu nâu.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.	B. 6.	C. 3.	D. 4.
Câu 16: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38.72 gam.	B. 49.09 gam.	C. 35.50 gam.	D. 34.36 gam.
Câu 17: Tính oxi hoá của cacbon (C) thể hiện trong phản ứng nào sau đây ?
A. C + H2O → CO + H2.	B. 3C + 4Al → Al4C3.
C. C + O2 → CO2.	D. C + 2CuO → Cu + CO2.
Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit.	B. quặng pirit.	C. quặng manhetit.	D. quặng đôlômit.
Câu 19: Vinyl axetat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo
A. CH3COOCH=CH2.	B. CH2=CH-COOCH3.	C. HCOOCH=CH2.	D. CH3COOC2H5.
Câu 20: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y. Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây:
A. CH3-CH(NH2)-COONa.	B. CH3-CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3-CH(NH3Cl)COONa.	D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 21: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenyl axetat, fomanđehit. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5.	B. 3.	C. 6.	D. 4.
Câu 22: Cho 3,4 gam X gồm C3H12O3N2 và C2H8O3N2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ và 0,04 mol hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,12.	B. 2,76.	C. 2,97.	D. 3,36
Câu 23: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lư... X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 gam
NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có
khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 17,0%.	B. 24,0%.	C. 27,0%.	D. 20,0%.
Câu 29: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CH4 và NH3.	B. CO và CO2.	C. SO2 và NO2.	D. CO và CH4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ Z (chứa C, H, O), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí CO2 và 5,4 gam H2O. Biết khối lượng mol phân tử của Z bằng 46 g/mol. Công thức phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A. CH2O.	B. C2H6O.	C. C3H6O.	D. CH2O2.
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. Cl2, NaOH.	B. NaCl, Cu(OH)2.	C. HCl, NaOH.	D. HCl, Al(OH)3.
Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 16,68 gam.	B. 18,24 gam.	C. 18,38 gam.	D. 17,80 gam.
Câu 33: Trong ăn mòn điện hóa thì :
A. Ở cực âm xảy ra sự khử.
B. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa.
C. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa, ở cực âm xảy ra sự khử.
D. Ở cực dương xảy ra sự khử, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa.
Câu 34: Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện ?
A. Dung dịch ancol (C2H5OH).	B. Dung dịch muối ăn (NaCl).
C. Dung dịch benzen (C6H6) trong ancol.	D. Dung dịch đường (C6H12O6).
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần 8,96 lít oxi (đktc). Biết m- m= 6 gam. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C3H8O.	B. C3H8O2.	C. C2H6O.	D. C2H4O.
Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử 
Thuốc thử 
Hiện tượng
X 
Nước brom 
Kết tủa trắng
Y 
Dung dịch I2

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2017_2018_truong_thpt_qu.doc
  • xlsTHITHUCUM_HÓA 12_dapancacmade.xls
  • xlsTHITHUCUM_HÓA 12_tronde.xls