Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 510 (Có đáp án)

Câu 1: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là

A. sử dụng pháp luật.                                        B. tuân thủ pháp luật.

C. thi hành pháp luật.                                       D. áp dụng pháp luật.

Câu 2: Bạn K tìm ra phương pháp giải toán mới khác với cách giải của thầy giáo. Theo em, bạn K đã thực hiện tốt quyền

A. phát triển.                B. học tập.                    C. sáng chế.                  D. sáng tạo.

Câu 3: Vì mâu thuẫn cá nhân, T dùng dao chém trọng thương Q. Hành vi của T vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hành chính.             B. Dân sự.                     C. Hình sự.                   D. Kỉ luật.

Câu 4: Hành vi nào dưới đây là phù hợp với hoạt động bảo vệ môi trường?

A. Vật nuôi bị chết thì vứt ra sông, suối.

B. Vứt rác ra xa nơi ở của mình.

C. Chôn chất độc hại chưa qua xử lí vào đất.

D. Phân loại rác thải để xử lí hiệu quả.

Câu 5: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là công dân

A. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương.

C. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

D. vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 6: Chủ thể thực hiện quyền tố cáo là

A. công dân.                 B. cá nhân, tổ chức.     C. nhà nước.                 D. cơ quan, tổ chức.

Câu 7: K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi(bỏ qua yếu tố độc quyền), nếu là K, em sẽ

A. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.

B. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.

C. chuyển từ bia X sang bia Z để bán.

D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.

Câu 8: Theo em,“Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội” thể hiện nội dung của pháp luật trong lĩnh vực nào?

A. Phòng chống tệ nạn xã hội.                             B. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.

C. Xây dựng lối sống văn minh.                          D. Xây dựng gia đình văn hóa.

Câu 9: Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì?

A. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình.

B. Kệ, việc ai nấy lo.

C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.

D. Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu.

doc 5 trang letan 20/04/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 510 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 510 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 510 (Có đáp án)
ng dân
A. vi phạm do thiếu hiểu biết về pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều bị hạ bậc lương.
C. ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
D. vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu 6: Chủ thể thực hiện quyền tố cáo là
A. công dân.	B. cá nhân, tổ chức.	C. nhà nước.	D. cơ quan, tổ chức.
Câu 7: K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên cửa hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có lãi(bỏ qua yếu tố độc quyền), nếu là K, em sẽ
A. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.
B. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác.
C. chuyển từ bia X sang bia Z để bán.
D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.
Câu 8: Theo em,“Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội” thể hiện nội dung của pháp luật trong lĩnh vực nào?
A. Phòng chống tệ nạn xã hội.	B. Chăm sóc sức khỏe nhân dân.
C. Xây dựng lối sống văn minh.	D. Xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 9: Ông B có cháu trai và cháu gái nhưng ông B chỉ mua đồ chơi cho cháu trai nên đã dẫn đến sự đố kị giữa các cháu. Là người thân trong gia đình, em sẽ làm gì?
A. Tố cáo ông B đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình.
B. Kệ, việc ai nấy lo.
C. Khuyên cháu gái nên biết phận mình.
D. Khuyên ông B nên bình đẳng giữa các cháu.
Câu 10: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc
A. thiểu được hưởng thụ văn hóa, giáo dục.
B. thiểu số được tạo điều kiện phát triển.
C. trong một quốc gia được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
D. thiểu số được ưu tiên phát triển kinh tế.
Câu 11: Cạnh tranh có vai trò nào sau đây trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.
C. Một động lực kinh tế.
D. Một đòn bẩy kinh tế.
Câu 12: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ củ... sử dụng lao động không có quyền sa thải lao động nữ vì lí do kết hôn.
B. Người sử dụng lao động có quyền sa thải lao động trong mọi trường hợp.
C. Người sử dụng lao động không có quyền sa thải lao động nữ vì lí do thai sản.
D. Người sử dụng lao động không có quyền sa thải lao động nữ vì nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Câu 17: Giả sử, trên thị trường, hàng hóa A đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để lãi nhiều, em sẽ
A. mở rộng sản xuất.	B. thu hẹp sản xuất.
C. bỏ sản xuất.	D. giữ nguyên quy mô sản xuất.
Câu 18: Những quy định của pháp luật về bảo đảm quyền tự do kinh doanh nhằm
A. khơi dậy và phát huy quyền dân chủ của công dân.
B. bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.
C. bảo đảm quyền tự do về thân thể của công dân.
D. khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội.
Câu 19: Do ghen ghét M yêu N, V đã thuê người đánh M. Hành vi của V đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được bảo đảm bí mật thông tin cá nhân.
B. Bất khả xâm phạm về tự do yêu đương.
C. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
Câu 20: Trên đường phố, tất cả mọi người đều chấp hành luật giao thông đường bộ là sự phản ánh đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính nhân văn	.	B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.	D. Tính bắt buộc chung.
Câu 21: Anh B đề nghị trưởng công an huyện F xem xét lại quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật đối với mình. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Tố cáo.	B. Khiếu nại	.	C. Tự do đi lại.	D. Tự do cư trú.
Câu 22: X đang thực hiện nghĩa vụ quân sự thì bỏ về giữa chừng vì không chấp hành nỗi kỉ luật của đơn vị. Là bạn thân của X, em sẽ khuyên X
A. quay lại hoàn thành nghĩa vụ quân sự.
B. bỏ nghĩa vụ quân sự.
C. đừng quan tâm đến chuyện đó nữa.
D. lấy vợ để khỏi bị bắt đi nghĩa vụ quân sự.
Câu 23: Đặc trưng nào sau đây là của pháp luật?
A. Tính nhân văn.	B. Tính quyền lực, bắt... ý theo ý kiến của số đông trong gia đình.
B. Không ý kiến vì việc trên là của anh, bố mẹ và những thành viên khác.
C. Không đồng ý với gia đình vì đấy là hành vi trốn tránh nghĩa vụ công dân.
D. Đồng ý với gia đình vì nếu đủ điều kiện và phải nhập ngũ anh trai sẽ vất vả.
Câu 27: Một trong các nghĩa vụ của người kinh doanh là
A. Bảo vệ quyền lợi của người kinh doanh.	B. Bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng.
C. Đảm bảo chất lượng kinh doanh.	D. Đảm bảo uy tín của doanh nghiệp.
Câu 28: Bạn B bắt trộm gà của nhà người khác. Hành vi của B vi phạm
A. phong tục tập quán.	B. quy ước.
C. pháp luật.	D. nội quy.
Câu 29: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước là đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính nhân văn.	B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.	D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 30: Khẳng định nào sau đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chỉ có công an mới có quyền bắt người đang bị truy nã.
B. Chỉ có người trên 18 tuổi mới có quyền bắt người.
C. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người đang bị truy nã.
D. Người chưa từng phạm tội mới có quyền bắt người.
Câu 31: Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là
A. công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.
C. công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
D. công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
Câu 32: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
A. phân phối, sử dụng.	B. trao đổi mua – bán.
C. sản xuất, tiêu dùng.	D. quá trình lưu thông.
Câu 33: Hàng xóm gần nhà em nhận giữ trẻ, người giữ trẻ thường xuyên có hành vi quát mắng thậm chí đánh đập các cháu bé. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Cùng bạn bè đến xem cho vui.
B. Báo với chính quyền địa phương để can thiệp.
C. Coi như không biết vì không phải việc của mình.
D. Quay phim chụp hình tung lên mạng để chia sẻ với 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_nam_hoc_2017.doc
  • docĐAP AN ĐE THI THU 2018.doc