Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1:  Trên thị trường, giá cả của từng hàng hóa có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa hình thành trong sản xuất do ảnh hưởng của

A. cạnh tranh, cung -  cầu.                                          B. chất lượng hàng hóa.

C. trình độ người lao động.                                         D. công nghệ sản xuất.

Câu 2: Người sản xuất nào sau đây vận dụng đúng quy luật giá trị?

A. Có thời gian lao động xã hội cần thiết nhỏ hơn thời gian lao động cá biệt.

B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao động xã hội cần thiết bằng thời gian lao động cá biệt.

D. Có năng suất lao động cao, áp dụng thành thạo khoa học  và công nghệ.

Câu 3. Bạn A, B và C cùng sản xuất 1 mét vải có chất lượng như nhau nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau, bạn A sản xuất hết 6 giờ, bạn B sản xuất hết 7 giờ còn bạn C sản xuất hết 8 giờ. Trong khi đó trên thị trường thời gian lao động xã hội  cần thiết là 7 giờ. Theo em, bạn nào sau đây thực hiện tốt quy luật giá trị?

A. Bạn B.                                                                     B. Bạn A.

C. Bạn A và C .                                                           D. Bạn C và B.

Câu 4. Nếu là người mua hàng trên thị trường, để có lợi thì em sẽ chọn trường hợp nào sau đây?

A. Cung > cầu.          B. Cầu > cung.               C. Cung = cầu.          D. Gía trị thấp hơn giá cả.

Câu 5:  Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán?

A. Ông A có ý định mua nhà ở Sài gòn cho con trai.

B. Bạn B có nhu cầu mua xe đạp nhưng chưa có tiền.

C. Mẹ đi chợ mua 1ký thịt heo thanh toán hết 70.000 đồng.

D. Bà T mua 2 đôi giày bằng cách trả góp.

Câu 6: Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn liền với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí, từ đó xuất hiện

A. khái niệm hiện đại hóa.                                                    B. khái niệm công nghiệp hóa.

C. nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.                   D. tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 7:  Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước

A. Doanh nghiệp nhà nước.

B. Quỹ dự trữ quốc gia.

C. Quỹ bảo hiểm nhà nước.

D. Các cơ sở sản xuất do nhà nước cấp giấy phép thành lập.

Câu 8: Hành động nào sau đây không xâm phạm quốc phòng và an ninh quốc gia?

A. Tuyên truyền gây chia rẽ giữa các dân tộc.

B. Cắt trộm đường dây điện thoại.

C. Đến sống và học tập tại một nước từng là kẻ thù xâm lược nước mình.

D. Đưa người vượt qua nước khác một cách trái phép.

doc 8 trang letan 19/04/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
rường thời gian lao động xã hội cần thiết là 7 giờ. Theo em, bạn nào sau đây thực hiện tốt quy luật giá trị?
A. Bạn B. B. Bạn A.
C. Bạn A và C . D. Bạn C và B.
Câu 4. Nếu là người mua hàng trên thị trường, để có lợi thì em sẽ chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung > cầu. B. Cầu > cung. C. Cung = cầu. D. Gía trị thấp hơn giá cả.
Câu 5: Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán?
A. Ông A có ý định mua nhà ở Sài gòn cho con trai.
B. Bạn B có nhu cầu mua xe đạp nhưng chưa có tiền.
C. Mẹ đi chợ mua 1ký thịt heo thanh toán hết 70.000 đồng.
D. Bà T mua 2 đôi giày bằng cách trả góp.
Câu 6: Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn liền với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí, từ đó xuất hiện
A. khái niệm hiện đại hóa. B. khái niệm công nghiệp hóa.
C. nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 7: Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước
A. Doanh nghiệp nhà nước.
B. Quỹ dự trữ quốc gia.
C. Quỹ bảo hiểm nhà nước.
D. Các cơ sở sản xuất do nhà nước cấp giấy phép thành lập.
Câu 8: Hành động nào sau đây không xâm phạm quốc phòng và an ninh quốc gia?
A. Tuyên truyền gây chia rẽ giữa các dân tộc.
B. Cắt trộm đường dây điện thoại.
C. Đến sống và học tập tại một nước từng là kẻ thù xâm lược nước mình.
D. Đưa người vượt qua nước khác một cách trái phép.
Câu 9: Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
A. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.
B. trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
C. công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội.
D. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm.
Câu 10: Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai. K lại tìm cách đến gần nghe. Hành vi của K xâm phạm quyền gì?
A. Bảo đảm an toàn bí mật điện thoại của công dân.
B. Bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
C. Bảo hộ về danh dự của công dân.
D. An toàn và bí mật điện tín của công dân.
Câu 1...hực hiện quyền dân chủ nào ?
A. Quyền đóng góp ý kiến.	B. Quyền ứng cử.
C. Quyền kiểm tra, giám sát.	D. Quyền tham quan quản lí Nhà nước và xã hội.
Câu 15: Vừa tốt nghiệp lớp 12, H xin vào làm việc cho công ty X. Sau khi thỏa thuận về việc kí kết hợp đồng lao động và H đã được nhận vào làm việc tại Công ty với thời hạn xác định nhưng trong hợp đồng lại không ghi rõ H làm công việc gì. Theo em, trong trường hợp này H nên làm gì?
A. Trao đổi và đề nghị công ty X bổ sung vào quy định này.
B. Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động.
C. Không chấp nhận và tự bổ sung nội dung công việc vào hợp đồng.
D. Hủy hợp đồng lao động và tìm công việc khác.
Câu 16: Khi tranh luận với các bạn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải có nhiều quyền hơn các bạn nữ. Nếu em là bạn của A, em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳng của công dân?
A. Đồng tình với quan điểm của A vì nam phải được coi trọng hơn nữ nên phải có nhiều quyền hơn.
B. Không quan tâm đến vấn đề đang tranh luận mà để cho A muốn nói sao cũng được.
C. Khuyên các bạn bỏ đi nơi khác không tranh luận với A nữa.
D. Giải thích cho A hiểu về mọi công dân đều được bình đẳng như nhau về quyền và nghĩa vụ.
Câu 17: Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.	B. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.	D. Tích cực, chủ động, tự quyết.
Câu 18: Ở lớp 12A tất cả học sinh nam đủ 17 tuổi đều đi đăng kí nghĩa vụ quân sự còn học sinh nữ thì không. Đây là biểu hiện của
A. bình đẳng về nghĩa vụ.	B. bình đẳng về quyền.
C. bình đẳng về trách nhiệm.	D. bất bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 19: Để thực hiện quyền học tập không hạn chế theo quy định, công dân cần phải đáp ứng yêu cầu nào dưới đây?
A. Thể hiện được sở thích, đam mê cá nhân.
B. Thực hiện các kì thi tuyển sinh hoặc xét tuyển.
C. Nộp hồ sơ xét tuyển.
D. Thể hiệ...m.	B. Những việc được làm.
C. Những việc không được làm.	D. Những việc phải làm.
Câu 24: Công dân thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do ngôn luận.	B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.	D. Quyền về đời sống xã hội.
Câu 25: UBND xã A đã đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí tại trung tâm xã nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí và tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng của nhân dân. Điều này góp phần
A. phát triển đời sống vật chất cho công dân.
B. phát triển đời sống tinh thần cho công dân.
C. chăm sóc sức khỏe cho công dân.
D. tạo điều kiện cho công dân thể hiện năng khiếu.
Câu 26: Hiện nay một số người lao động đồng ý làm việc mà không cần kí kết hợp đồng lao động. Nếu là em, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Kí kết hợp đồng lao động.
B. Không cần kí kết hợp đồng lao động cho phức tạp thêm.
C. Chỉ cần kí cam kết về nghĩa vụ lao động.
D. Kí cam kết quyền lao động.
Câu 27: Cơ sở sản xuất, kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, có nghĩa là
A. sử dụng pháp luật.	B. tuân thủ pháp luật.	C. thi hành pháp luật.	D. áp dụng pháp luật.
Câu 28: Gia đình không cho A tham gia các hoạt động ngoại khóa rèn luyện các kĩ năng và hoạt động vui chơi do trường học tổ chức. Trong trường hợp này, gia đình bạn A đã không thực hiện
A. quyền học tập đối với A.	B. quyền tham gia hoạt động giải trí đối với A.
C. quyền được phát triển đối với A.	D. quyền sáng tạo đối với A.
Câu 29: Cửa hàng nhà bà A không bán các mặt hàng pháo các loại, đồ chơi trẻ em bạo lực. Đó là việc bà A
A. áp dụng pháp luật.	B. tuân thủ pháp luật.	C. thi hành pháp luật.	D. sử dụng pháp luật.
Câu 30: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là
A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_so_gddt_gia_l.doc