Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 132 (Có đáp án)
Câu 1: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long vì:
A. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn. B. Có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.
C. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng kháctrong nước và xây dựng nền kinh tế mở, nhờ có:
A. Vị trí địa lí đặc biệt. B. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp.
C. Nông phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. D. Giàu tài nguyên khoáng sản.
Câu 3: Đồng bằng sông Hồng do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. Hồng và Mã. B. Hồng và Đà. C. Hồng và Thái Bình. D. Hồng và Cả.
Câu 4: Tất cả các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ đều có thể phát triển cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp. Sự hình thành cơ cấu này là do sự đa dạng về
A. tài nguyên rừng. B. địa hình. C. tài nguyên nước. D. khí hậu.
Câu 5: Cây điều được trồng nhiều nhất ở
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 6: Kim ngạch buôn bán hai chiều Nga- Việt vào năm 2005 đạt:
A. 1,1 tỉ USD B. 1,2 tỉ USD C. 1,3 tỉ USD D. 1,4 tỉ USD
Câu 7: Cho bảng số liệu:
Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới
(Đơn vị: %)
Năm | 1985 | 1995 | 2004 | 2010 | 2015 |
Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới | 1,9 | 2,4 | 4,0 | 9,5 | 14,8 |
Nhận xét nào không hợp lí?
A. Từ năm 1985 – 2015 tăng 12,9%.
B. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới liên tục tăng từ 1985 – 2015.
C. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng không liên tục từ 1985 – 2015.
D. Vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn.
Câu 8: Căn cứ cào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào không thuộc Bắc Trung Bộ?
A. Xuân Sơn. B. Bạch Mã. C. Vũ Quang. D. Pù Mát.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các trung tâm công nghiệp nào ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có giá trị sản xuất dưới 9 nghìn tỉ đồng?
A. Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên. B. Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh.
C. Hải Dương, Hưng Yên, Cẩm Phả. D. Hà Nội, Cẩm Phả, Hải Phòng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa lí - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 132 (Có đáp án)
- ngư nghiệp. Sự hình thành cơ cấu này là do sự đa dạng về A. tài nguyên rừng. B. địa hình. C. tài nguyên nước. D. khí hậu. Câu 5: Cây điều được trồng nhiều nhất ở A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 6: Kim ngạch buôn bán hai chiều Nga- Việt vào năm 2005 đạt: A. 1,1 tỉ USD B. 1,2 tỉ USD C. 1,3 tỉ USD D. 1,4 tỉ USD Câu 7: Cho bảng số liệu: Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới (Đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 2010 2015 Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới 1,9 2,4 4,0 9,5 14,8 Nhận xét nào không hợp lí? A. Từ năm 1985 – 2015 tăng 12,9%. B. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới liên tục tăng từ 1985 – 2015. C. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng không liên tục từ 1985 – 2015. D. Vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn. Câu 8: Căn cứ cào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào không thuộc Bắc Trung Bộ? A. Xuân Sơn. B. Bạch Mã. C. Vũ Quang. D. Pù Mát. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các trung tâm công nghiệp nào ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có giá trị sản xuất dưới 9 nghìn tỉ đồng? A. Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên. B. Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh. C. Hải Dương, Hưng Yên, Cẩm Phả. D. Hà Nội, Cẩm Phả, Hải Phòng. Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị : %) Năm Loại 1995 2000 2005 2010 2015 Xuất khẩu 40,1 49,6 46,7 46,0 49,5 Nhập khẩu 59,9 50,4 53,3 54,0 50,5 Nhận định đúng nhất là : A. Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng cao hơn xuất khẩu. B. Nước ta luôn trong tình trạng xuất siêu. C. Tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày càng tăng. D. Năm 2005, nhập siêu lớn do các nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều. Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã (cuối năm 1991 trở đi)? A. Sản lượng các ngành kinh tế giảm B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm C. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. D. Tì... Euroregion là chỉ? A. Khu vực chung mà mọi hoạt động đều được diễn ra tự do. B. Một khu vực trung tâm thành phố phát triển. C. Đa số bộ phận lãnh thổ có chung chính sách kinh tế. D. Một khu vực biên giới của EU. Câu 18: Vùng có mật độ dân số thấp nhất là: A. Tây Bắc. B. Cực Nam Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 19: Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN,GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn con) Năm 2001 2009 2011 2014 Trung du và miền núi Bắc Bộ 899,8 1057,7 946,4 926,7 Tây Nguyên 616,9 716,9 689,0 673,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng số lượng bò của Trung du miền núi bắc Bộ và Tây Nguyên, giai đoạn 2005 – 2014 là: A. Cột ghép. B. Tròn. C. Đường. D. Miền. Câu 20: Đây là một cảng sông nhưng lại được xem như một cảng biển: A. Sài Gòn. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Đà Nẵng. Câu 21: Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là: A. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta B. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất C. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta. Câu 22: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 25, tỉnh nào không thuộc Đông Nam Bộ ? A. Đồng Nai. B. Bến Tre. C. Tây Ninh. D. Bình Dương. Câu 23: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có A. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. B. phương tiện đánh bắt hiện đại. C. bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. D. nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt. Câu 24: Ý nghĩa văn hoá - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là tạo điều kiện: A. để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á. C. cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đư... mẻ. D. Có một mùa đông nhiệt độ giảm thấp. Câu 30: Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do: A. con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông hồ. B. con người đã đưa một lượng khí thải lớn vào khí quyển. C. các sự cố đắm tàu, tràn dầu vỡ ống dầu. D. các thảm họa như núi lửa, cháy rừng Câu 31: Đây là đặc điểm của đất phe-ra-lit nâu đỏ phát triển trên đá badan. A. Chua, nghèo mùn, tầng phong hoá mỏng. B. Nặng, bí, thiếu các nguyên tố vi lượng. C. Nặng, chua, tầng phong hoá mỏng. D. Tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, tầng phong hoá sâu. Câu 32: Cho biểu đồ: Chọn tên biểu đồ thích hợp nhất? A. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới B. Biểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới, năm 2003. C. Biểu đồ thể hiên sự thay đổi sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới. D. Biểu đồ cơ cấu sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới, năm 2003. Câu 33: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, tỉ lệ dân thành thị năm 2007: A. 26,8%. B. 27,4%. C. 24,2%. D. 28,5%. Câu 34: Thập niên 60 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung vốn cho ngành công nghiệp nào? A. Luyện kim. B. Điện Lực. C. Giao thông vận tải. D. Tài chính – ngân hàng. Câu 35: Hướng chuyên môn hoá của tuyến công nghiệp Đông Anh – Thái Nguyên là : A. Vật liệu xây dựng và cơ khí. B. Hoá chất và vật liệu xây dựng. C. Dệt may, xi măng và hoá chất. D. Cơ khí và luyện kim. Câu 36: Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên? A. Cột. B. Đường. C. Tròn. D. Kết hợp. Câu 37: Trong khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào không có biển ? A. Mianma . B. Đông Timo. C. Campuchia. D. Lào. Câu 3
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_dia_li_truong_thpt_qua.doc
- ĐỊA LÍ_ĐỊA LÍ_dapancacmade.xlsx
- MA TRẬN ĐỀ THI THỬ 2018.doc